Việt Nam muốn đi xa phải đi cùng KHCN. Khu công nghệ cao (KCNC) là cái nôi sản sinh trí tuệ KHCN, thử nghiệm và triển khai công nghệ mới, lần đầu đưa công nghệ mới ra thị trường.
Trong giai đoạn cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, những startup công nghệ như Sky Mavis đang góp phần mở đường và khai phá những lĩnh vực tuy mới mẽ, nhưng thực sự có khả năng thay đổi hầu hết mọi khía cạnh trong cuộc sống.
Ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho rằng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương tiếp tục tuyên truyền sâu rộng, phối hợp các sở ngành, UBND cấp huyện chủ động tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, xây dựng Chiến lược 2021-2030 ưu tiên một mục về phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Việt Nam trong giai đoạn đầu của công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì vậy tự động hóa được xác định là cầu nối giữa khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đổi mới và thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ; triển khai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa và tin học hoá các công đoạn trong sản xuất.
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Ngày 22/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 78 về việc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế thế giới về Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Việt Nam.
Vào giữa tuần rồi, ông Nguyễn Tiến Khoa, Chủ tịch HĐTV EVN Genco1 đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với Ban Chỉ đạo 4.0 của Tổng công ty để bàn về đăng ký sáng kiến và ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0 vào trong sản xuất của doanh nghiệp.
Đại dịch Covid-19 tạo ra không ít thách thức song cũng mang đến những cơ hội “trăm năm” cho doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Minh chứng là các DN công nghệ số Việt Nam đã cho ra mắt hàng chục ứng dụng trong thời gian ngắn, giúp người dân chống lại dịch bệnh.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh cần cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng.
LTS: Trong tương tác với quá trình toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang có tác động mạnh đến Việt Nam nói chung và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói riêng.
Lưới điện trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, đảm bảo cung ứng đủ điện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao với mức phụ tải tăng trưởng bình quân hàng năm từ 10-12%.
Được coi là lực lượng nòng cốt cho phát triển kinh tế nước ta, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ để bắt kịp xu hướng CMCN 4.0. Làm được điều đó, những thách thức từ cuộc cách mạng này sẽ có cơ hội trở thành động lực phát triển, đem lại lợi ích cho chính doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Theo báo cáo của Tổng cục Du lịch Việt Nam, trong năm 2017, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thông qua việc tham khảo thông tin điểm đến trên Internet chiếm 71%.
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, các nền kinh tế trên toàn thế giới đang được dẫn dắt bởi công nghệ số và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ, Vietnam+ đưa tin.
Với sự phát triển nhanh chóng về công nghệ thông tin và lượng người sử dụng điện thoại thông minh (smartphone), Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số và tận dụng cơ hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại.