UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn việc triển khai, thực hiện Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2024.
Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết số 09-NQ/TU về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Kế hoạch số 586/KH-UBND về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, mới đây, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An năm 2024.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã, đang được cấp uỷ các cấp ở Nghệ An tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Chuyển đổi số là một trong những giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó thách thức “hậu” đại dịch Covid-19. Tại Nghệ An, từ những mô hình, giải pháp có tính thử nghiệm dò đường của một vài doanh nghiệp, chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu mang lại thành công.
Vừa qua, UBND tỉnh đã ban hành Báo cáo số 501/BC-UBND ngày 12/7/2022 về Kết quả triển khai chuyển đổi số tỉnh Nghệ An 6 tháng đầu năm 2022, trong đó, nêu rõ kết quả triển khai 22 nhiệm vụ, giải pháp quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022 theo chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý nhấn mạnh, mục tiêu chuyển đổi số cuối cùng là hướng đến lợi ích của người dân và doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả điều hành của chính quyền và hệ thống chính trị.
Chiều ngày 18/5, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo với chủ đề "Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong xu thế chuyển đổi số".
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Xây dựng Trung tâm điều khiển xa (TTĐKX) và các trạm biến áp (TBA) 110kV không người trực là một chủ trương lớn của EVN, EVNNPC và PC Nghệ An nhằm từng bước xây dựng và phát triển lưới điện phù hợp với đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Hoa nhấn mạnh, việc triển khai Trung tâm giám sát điều hành thông minh là mô hình thể hiện sự tiên tiến, đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn yêu cầu trong đổi mới quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hướng tới xây dựng nền hành chính công khai, minh bạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Thanh Điền đề nghị Hội đồng Khoa học & Công nghệ tỉnh phải rà soát, triển khai các đề tài KH&CN vào thực tiễn một cách có hiệu quả nhất.
Trong 2 ngày 7-8/11, đoàn các doanh nghiệp Hội đồng Khu công nghiệp Gaeseong Kaesong - Hàn Quốc đã làm việc với UBND tỉnh Nghệ An và đi khảo sát thực địa tại 8 vị trí thuộc địa bàn các huyện, thị trên địa bàn tỉnh.