Hiện tại, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào các thiết bị bay không người lái (drone/UAV) đang trở thành một xu hướng mới. Khi kết hợp drone/UAV với AI, khả năng tự động hóa sẽ được cải thiện, giúp nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong phát hiện các nguy cơ mất an toàn lưới điện. Trên cơ sở này, các kỹ sư của Công ty Điện lực Quảng Trị đã nghiên cứu, ứng dụng AI để phân tích hình ảnh/video do drone/UAV thu thập để cải thiện quy trình giám sát, quản lý lưới điện tại địa phương .
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp gia tăng năng suất lao động gấp nhiều lần và ở tất cả lĩnh vực thông qua khả năng xử lý lượng lớn dữ liệu, tính toán nhanh chóng và hiệu quả.
Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) không ngừng phát triển, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem như một nhân tố góp phần thay đổi lớn cách thức vận hành của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Phát triển đô thị thông minh là thực hiện chuyển đổi số trong đô thị, tập trung giải quyết các vấn đề lớn, gồm: Giao thông, môi trường, năng lượng, rác thải, an ninh, trật tự đô thị… Các chuyên gia cho rằng, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp chính quyền giải quyết được bài toán về quản trị này.
Những năm gần đây, việc ứng dụng AI trong tìm kiếm tài nguyên dầu khí và khoáng sản đã được nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam đặc biệt quan tâm.
Việc ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn giúp tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống nhận diện, hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng khí tượng thuỷ văn nguy hiểm.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị và hệ thống công nghệ trên các giàn khoan được dễ dàng và hiệu quả hơn, góp phần đảm bảo thời gian hoạt động liên tục của hệ thống luôn đạt mức 99,9%.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ban hành văn bản số 1342/EVN-CNTT về việc triển khai Kế hoạch nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
Trong những năm gần đây có sự phát triển vượt bậc trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông khi đã bước vào thời kỳ 4.0.
Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Đại học Quốc gia, Sở Khoa học và Công nghệ, Hội Tin học, Thành Đoàn TP.HCM và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam vừa phát động Hội thi “Giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trên địa bàn TP.HCM” năm 2022.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt kỳ vọng AI4VN sẽ là nơi chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến để hướng tới mục tiêu từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khu vực và trên thế giới.
Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch số 1567/KH-STTTT về việc tổ chức “Hội thi giải pháp ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo (AI) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2022” (Hội thi AI).
Sức khỏe số (Digital health) là một khái niệm lớn trong y học, được song hành cùng sự phát triển của thời đại công nghệ và đang được thúc đẩy rất mạnh do hậu quả của đại dịch COVID-19 gây ra.
Mới đây, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã ứng dụng thành công công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera an ninh tại Trung tâm dịch vụ Ký túc xá Bách Khoa - Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, giúp phục vụ công tác quản lý hàng nghìn sinh viên tại ký túc xá của trường.
Đó là ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực thị giác máy tính để nhận diện, kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường đang được Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) nghiên cứu xây dựng. Ứng dụng AI sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý đầu tư xây dựng (ĐTXD), giúp chủ đầu tư có thể giám sát toàn diện hơn trong quá trình thi công công trình.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Dù còn mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các nhà khoa học đã nhanh chóng nắm bắt những xu hướng phát triển mới của trí tuệ nhân tạo (AI). Sau gần 2 năm dịch COVID-19 bùng phát, nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng chống dịch.
Tập đoàn Firmenich của Thụy Sĩ cho biết việc tái tạo cảm giác giống như ăn thịt bò thật không chỉ dựa vào hương vị, kết cấu và màu sắc, mà còn hình dạng khi nấu và cảm giác khi ăn thịt bò thuần chay.
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Case Western Reserve (Hoa Kỳ) vừa công bố nghiên cứu khai thác sức mạnh chẩn đoán của trí tuệ nhân tạo (AI) để nâng cao hiệu suất của các nhà máy điện mặt trời.