DeepMind của Google sẽ đưa các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) của mình vào một nhiệm vụ thử thách mới, cố gắng tìm ra một số tính chất nhất định của virus Corona mới.
Để chắc chắn xu hướng mới này phù hợp các với tiêu chuẩn về an toàn, đạo đức và không gây hại đến người dân, Australia đã đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, tìm kiếm phản hồi từ việc sử dụng công nghệ AI, nhằm đưa ra các chính sách phù hợp.
AI là thuật ngữ thường xuyên được nhắc tới trong các buổi tọa đàm về Công nghệ thông tin. Vậy, AI là gì? tại sao lĩnh vực này lại được quan tâm đến vậy?
Bằng việc sử dụng thuật toán học Machine learning (thuật toán cho phép máy tính dùng dữ liệu có sẵn để thực hiện các công việc), các nhà nghiên cứu MIT, Mỹ đã xác định được một chất kháng sinh mới.
Các nhà khoa học đã phát triển một hệ thống đơn giản, giá rẻ, có thể dự đoán khi nào sét sẽ tấn công trong vòng 10 đến 30 phút gần nhất, trong bán kính 30km.
Công ty DeNa, Nhật Bản đang cung cấp dịch vụ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và internet vạn vật (IoT), Drive Chart, nhằm ngăn ngừa các vụ tai nạn giao thông bằng cách phân tích hành vi lái xe của người điều khiển ôtô.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Mỹ đã sử dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển một loại kháng sinh mới cực mạnh, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc.
Trên thế giới và tại Việt Nam, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều quốc gia bắt đầu ghi nhận xu thế phát triển tất yếu và tác động chuyển đổi to lớn của AI trong mọi mặt đời sống xã hội, từ thay đổi cán cân quyền lực kinh tế, đến cả quân sự và chính trị.
Hai dịch vụ mới nhất: Network Intelligence và Omni Network Channel - thuộc dòng sản phẩm Network Services của Ericsson, được ứng dụng AI, tự động hóa và phân tích dự báo
GS.TS Nguyễn Thanh Thủy là một trong những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu và giảng dạy về trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence) của Việt Nam. Bên lề sự kiện Ngày hội AI Việt Nam năm 2019 (AI4VN 2019), GS Nguyễn Thanh Thủy đã có cuộc trao đổi về phát triển AI ở Việt Nam và nguồn nhân lực cho lĩnh vực mới mẻ và đặc biệt quan trọng này.
Các chuyên gia nhận định, mặc dù đang ở giai đoạn “sơ khai” so với các nước tiên tiến về AI, nhưng nếu biết cách chọn điểm đột phá và có chiến lược đặc biệt cùng sự quyết tâm cao của Chính phủ thì Việt Nam vẫn có cơ hội bứt phá, đi lên cùng các nước tiên tiến.
Các tổ chức y tế ở Thượng Hải đã chuyển sang dùng AI để sàng lọc sớm hiệu quả hơn, như sử dụng các "bot" (trình trả lời tự động) nhận dạng giọng nói để đặt câu hỏi và đề nghị cách ly.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp các doanh nghiệp ngành nước giảm nhân lực, tiết kiệm thời gian, chi phí, cung cấp kết quả số nước nhanh chóng, chính xác.
Chia sẻ về kinh nghiệm phát triển AI của Hàn Quốc, ông Kyoo Sung Noh, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Trung tâm Năng suất Hàn Quốc gợi ý trí tuệ nhân tạo có thể là hướng đi của Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo (AI là một trong những công nghệ được quan tâm nhất ở thời điểm hiện nay, của làn sóng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về nhân lực, khả năng nắm bắt xu hướng công nghệ nhanh, Việt Nam có cơ hội để trở thành trung tâm nghiên cứu về AI của khu vực và thế giới nếu thu hút được các nguồn lực để phát triển công nghệ này.
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN 2019) diễn ra tại Đại học Bách khoa Hà Nội từ 14 - 16/8 với chủ đề "Đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái Trí tuệ nhân tạo".
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN Summit 2019) được tổ chức tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 14 - 16/8 với chủ đề “Đẩy mạnh hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo”.