Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, việc áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, đã giúp TKV hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh tế trong 9 tháng đầu năm.
Hiện nay, tuy các nền tảng blockchain phổ biến được thiết kế với mục đích chủ yếu xoay quanh việc quản lý tiền và các tài sản mã hóa, nhưng công nghệ này có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong số những ứng dụng nổi bật nhất của công nghệ blockchain là hỗ trợ Chính phủ điện tử, mang đến nhiều thay đổi tích cực cho lĩnh vực công.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa phân viện thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy in 3D FDM khổ lớn, máy quét laser 3D và tích hợp máy quét 3D với máy in 3D tạo ra một hệ thống liên tục.
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Tập đoàn De Heus (Hà Lan) đã hợp tác với Microsoft Việt Nam triển khai ứng dụng nông nghiệp 4.0 trên toàn bộ hệ thống quản lý và vận hành của mình ở Việt Nam và các nước khác trong khu vực Châu Á.
Giữa bối cảnh vô cùng đáng lo ngại mà làn sóng COVID-19 thứ 4 đang diễn ra tại Việt Nam, các doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tìm hiểu và áp dụng công nghệ 4.0 vào mô hình kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
Truyền tải điện Ninh Thuận, thuộc Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã triển khai ứng dụng phần mềm Google Earth Pro nhằm phục vụ công tác quản lý kỹ thuật, vận hành lưới điện.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Thời gian tới PC Hà Nam huy động mọi nguồn lực, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin, xây dựng hình ảnh ngành điện hiện đại, thông minh với nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng, góp phần hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Nằm trong kế hoạch chuyển đổi số trong năm 2021, hệ thống văn phòng số Digital Office (D-Office) đã được Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) tích cực triển khai và áp dụng tại Cơ quan Tổng công ty bắt đầu từ tháng 7/2021.
Trong thời gian qua Truyền tải điện Phú Yên (Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải, đưa trang thiết bị hiện đại vào công tác quản lý vận hành nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Dù còn mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các nhà khoa học đã nhanh chóng nắm bắt những xu hướng phát triển mới của trí tuệ nhân tạo (AI). Sau gần 2 năm dịch COVID-19 bùng phát, nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng chống dịch.
Nhằm bảo đảm hạ tầng hệ thống điện hoạt động ổn định, tin cậy, đáp ứng yêu cầu tiến trình chuyển đổi số của ngành điện, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đã ứng dụng phần mềm DMS600 và camera để quản lý, vận hành lưới điện hiệu quả hơn.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Trong xu thế 4.0 đang bùng nổ, HBT Việt Nam cũng là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất các loại MBA thông minh bằng việc phát triển dòng sản phẩm MBA thông minh HBTSmart.
Vấn đề lớn nhất và ngay lập tức của đất nước hiện nay là đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc. Với sức lây lan nhanh của chủng Delta, chắc chắn công nghệ là công cụ không thể thiếu nếu chúng ta muốn chống dịch hiệu quả.
Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong quản trị, Viettel hoàn thành các mục tiêu trong 6 tháng đầu năm 2021 trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 phức tạp.