Tỉnh Ninh Thuận đã ban hành nghị quyết về chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến 2030; đề ra nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa hoàn thành và đưa vào sử dụng dự án nâng cấp hệ thống bảo vệ điều khiển trạm 110kV Phú Bài (TX. Hương Thủy) theo công nghệ kỹ thuật số.
Với chủ trương thúc đẩy sử dụng các loại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, các tiêu chuẩn về hệ thống trạm sạc và thiết bị sạc là cơ sở hạ tầng thiết yếu để mở rộng và phát triển ngành công nghiệp xe điện ở Việt Nam hiện nay.
Sáng 12/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị Tự động hóa ngành Điện trong xu thế chuyển đổi số. Ông Dương Quang Thành – Chủ tịch HĐTV EVN chủ trì hội nghị.
Ngày 12.4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị Tự động hóa ngành điện trong xu thế chuyển đổi số. Tham dự hội nghị có nhiều lãnh đạo là đại diện của các cơ quan, ban, ngành trong nước và quốc tế trong lĩnh vực năng lượng và công nghệ. Nguồn: Báo Tuổi Trẻ.
Trước xu thế chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xác định, sẽ tiếp tục ứng dụng các công nghệ mới, sáng kiến mới, cải tiến các dịch vụ điện năng, nhằm nâng cao hơn nữa các trải nghiệm và cá nhân hóa dịch vụ khách hàng.
Nhằm tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực quản lý vận hành thiết bị đường dây và trạm biến áp để phục vụ công tác theo dõi, quản lý vận hành, đầu tư xây dựng lưới điện ngày càng hiện đại, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã thực hiện chuẩn hóa dữ liệu, cũng như số hóa dữ liệu cho chương trình quản lý kỹ thuật thiết bị PMIS
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) xây dựng đề án phát triển lưới điện thông minh giai đoạn 2022- 2025, trong đó đặt mục tiêu vào Top 50 công ty điện lực có lưới điện thông minh tốt nhất trên thế giới.
Hiện nay, Điện lực Vĩnh Phúc chỉ đứng sau các công ty viễn thông về chuyển đổi số. Hàng loạt công nghệ mới được Công ty này áp dụng tạo ra hiệu quả rất cao đối với công tác quản lý vận hành lưới điện và sản xuất kinh doanh.
Tiến sỹ Lực cùng cộng sự phát triển module pin năng lượng mặt trời uốn dẻo linh hoạt, có thể ứng dụng gắn trên vỏ máy bay không người lái, tàu vũ trụ và vệ tinh...
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã có buổi làm việc với đại diện VinFast về hạ tầng cung cấp điện và tiến độ xây dựng các trạm sạc xe điện trên địa bàn TP.HCM.
Đó là chủ đề của hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty TNHH Andritz Việt Nam tổ chức ngày 29/3, tại Hà Nội. Hội thảo được kết nối đến các nhà máy thủy điện thuộc EVN theo hình thức trực tuyến.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đội Truyền tải điện Phú Lâm thuộc Truyền tải điện Hồ Chí Minh (Công ty Truyền tải điện 4) đã chủ động đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, trong đó thực hiện tăng cường sử dụng công nghệ flycam vào quản lý, kiểm tra lưới truyền tải điện.
Ngày 12/3, UBND tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội nghị công bố áp dụng Hệ thống phần mềm ISO điện tử theo TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Lạng Sơn đã đẩy mạnh thực hiện “số hóa” trong công tác quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là nâng chất lượng cấp điện phục vụ khách hàng.
Thành phố Hà Nội xác định ưu tiên xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số là nhiệm vụ trọng tâm trong cải cải hành chính, tạo khung pháp lý cho việc xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, đưa ra các giải pháp để thực hiện cải cách hành chính, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số.
Trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2020, PGS. TS. Nguyễn Trần Hà cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Tổng hợp và đánh giá polymer dẫn điện có cấu dạng cho nhận điện tử với độ rộng vùng cấm hẹp ứng dụng trong pin quang điện nền hữu cơ hiệu suất cao”.
Mô hình hệ thống truyền động điện tự động do Trường Đại học Đồng Nai chế tạo có thể giúp giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi được áp dụng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục trên địa bàn, thời gian qua Công ty Điện lực Bình Thuận đã chủ động, triển khai triệt để hình thức sửa chữa điện nóng (Hotline) trong công tác thi công sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện nhằm giảm thời gian mất điện của người dân, khách hàng.