Mục tiêu của dự án nhằm ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào quản lý lưới điện phân phối nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành, chất lượng điện năng và giảm chi phí. Dự án sử dụng sản phẩm được nghiên cứu, phát triển và sản xuất bởi doanh nghiệp công nghệ cao của Việt Nam.
Để thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thành lập Ban chỉ đạo 4.0 từ năm 2018 do Chủ tịch HĐTV EVN làm Trưởng ban, các thành viên gồm tất cả các lãnh đạo cao nhất của các đơn vị.
Là một trong những đơn vị tiên phong tại Việt Nam thực hiện chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã sử dụng thành công hóa đơn điện tử trên phạm vi toàn quốc, đồng thời là đơn vị duy nhất tính tới nay không phải là cơ quan cung cấp dịch vụ công, nhưng đã hoàn thành dịch vụ trực tuyến tương đương dịch vụ công cấp độ 4 - cấp độ cao nhất.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm nên cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Trong những năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác sản xuất, quản lý vận hành, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo lưới điện truyền tải được ổn định, an toàn và liên tục.
Ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến lợi ích vượt trội trong kinh doanh mà còn tạo áp lực đổi mới đối với doanh nghiệp (DN).
LTS: Trong tương tác với quá trình toàn cầu hóa, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang có tác động mạnh đến Việt Nam nói chung và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói riêng.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) phấn đấu hoàn thành, lắp đặt 16 trung tâm điều khiển xa trong năm 2019, nâng tổng số trung tâm điều khiển xa trong toàn Tổng công ty lên 27 trung tâm. Đây là những bước tiến quan trọng trong việc tự động hóa lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và tăng năng suất lao động.
Trong “cuộc cách mạng” chuyển đổi số tại Việt Nam, EVN là một trong những đơn vị tiên phong hưởng ứng và thực hiện một cách mạnh mẽ, toàn diện, qua đó đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ điện năng, góp phần xây dựng nền kinh tế số.
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã có buổi làm việc với Tổng Công ty Giải pháp Viettel về các ứng dụng công nghệ mới tại Viettel IDC.
Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đang tăng tốc để áp dụng công nghệ 4.0 tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện tốt mục tiêu mà Tập đoàn Điện lực Việt nam đã đề ra
Trong xu thế phát triển nền kinh tế số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xác định, cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) là cơ hội để EVN phát triển nhanh và bền vững. Tập đoàn và các đơn vị thành viên đang ứng dụng các công nghệ chủ chốt như, dữ liệu lớn, kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo... vào quản lý và vận hành hệ thống điện một cách hiệu quả.
Với việc tận dụng hiệu quả các công nghệ tiên tiến như sửa chữa điện hotline, trung tâm điều khiển xa, trạm biến áp không người trực,… EVN đã cung ứng điện tới khách hàng với chất lượng ngày càng ổn định, tin cậy.
Có tới 30 dự án liên quan đến ứng dụng công nghệ số đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên kế hoạch triển khai với mục tiêu trở nên thông minh hơn và nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng.
Ngày 25/12/2018, tại trụ sở Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Hội thảo “EVN với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Công Thương,...