Vừa qua, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (VAST) đã công bố Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị khoa học thuộc VAST đã chế tạo thành công máy bay không người lái trực thăng lên thẳng động cơ xăng Dragonfly DF26.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, trước thực tế tiềm năng phát triển lực lượng doanh nghiệp KH&CN, từ nay đến hết năm 2020 Việt Nam có thể đạt mục tiêu đề ra là hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Chương trình hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2020 với những nội dung nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ được phân công tại Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP thành các chỉ tiêu cụ thể.
Việc tăng cường phát triển thị trường KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để làm vững chắc hơn nền tảng KH&CN đất nước, tăng cường năng lực tiếp cận mạnh mẽ cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Trong những năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác sản xuất, quản lý vận hành, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo lưới điện truyền tải được ổn định, an toàn và liên tục.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.
Đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những phương pháp tốt nhất để đạt được hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh và giành được vị thế cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, nhà nước và doanh nghiệp (DN) cần nhận thức đúng tầm quan trọng của đầu tư cho KH&CN và ưu tiên tương xứng.
Các nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN hướng đến ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố có thể được hỗ trợ đến 100% tổng kinh phí từ ngân sách.
Trong 6 tháng cuối năm 2019, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết sẽ tiếp tục dành 70% nguồn lực để triển khai công tác nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học công nghệ với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị.
Sáng ngày 09/7, tại TP Cần Thơ, Tổng cục Thủy sản – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn khoa học công nghệ ứng dụng các thành tựu công nghiệp lần thứ 4 vào ngành thủy sản. Tham dự có 100 đại biểu đến từ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh, thành có ngành thủy sản phát triển, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản.
Ngày 3/6, UBND TP.HCM vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ tờ trình về chủ trương điều chỉnh đồ án quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 theo quyết định số 24/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Khoa học công nghệ (KHCN) là động lực để phát triển, đặc biệt trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành Dầu khí là ngành kinh tế kỹ thuật có hàm lượng KHCN cao.
Ngày 21/10/2018, Câu lạc bộ Cơ Khí động lực phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ Cơ khí động lực lần thứ XI năm 2018.