• Mở rộng nghiên cứu về Công nghiệp 4.0 (I4.0) dựa trên kỹ thuật với các mô hình kinh doanh.
• Phát triển một phân ngành để mô tả, phân tích và phân loại các mô hình kinh doanh.
• 13 mô hình nguyên mẫu minh chứng Công nghiệp 4.0 tác động đến các mô hình kinh doanh như thế nào.
• Ba lĩnh vực của mô hình kinh doanh Công nghiệp 4.0 xuất hiện: Tích hợp các phần của chuỗi giá trị, dịch vụ và tư vấn hoặc cung cấp các nền tảng công nghệ.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội lớn đối với sự phát triển công nghiệp (CN) của tỉnh. Hơn lúc nào hết, đây chính là thời điểm doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược bứt phá, tạo bước đi vững chắc trong tương lai.
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Việc tăng cường phát triển thị trường KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để làm vững chắc hơn nền tảng KH&CN đất nước, tăng cường năng lực tiếp cận mạnh mẽ cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến lợi ích vượt trội trong kinh doanh mà còn tạo áp lực đổi mới đối với doanh nghiệp (DN).
4 công nghệ kỹ thuật số của ABB được áp dụng những cải tiến mang tính cách mạng giúp chuyển đổi các phương thức sản xuất và quản lý truyền thống thành các thành các thiết bị và giải pháp thông minh tiết kiệm tối đa chi phí, tăng khả năng vận hành cũng như hiệu suất đáng kể cho các doanh nghiệp.
Trong 10 năm qua, ngành Dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dệt may Việt Nam đã có những bứt phá tại các thị trường khác.
Với truyền thống đi đầu áp dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tiên phong đón đầu luồng gió mới từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ở mức cao nhất.
Chiều 24-6, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Để đón bắt cơ hội thì tính sẵn sàng của các doanh nghiệp trong tiếp cận với công nghiệp 4.0 phải được chuẩn bị đầy đủ cả về mặt nhận thức, nguồn nhân lực có chất lượng, cũng như cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong chuyến thăm Thụy Điển của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Tập đoàn VNPT và Ericsson đã ký “Thỏa thuận hợp tác Sáng tạo Công nghiệp 4.0 và IoT”.