Hà Nội đã trở thành một đại đô thị với tốc độ phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, dân số và kinh tế - xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý đô thị là một yêu cầu tất yếu, cấp thiết, nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện và bền vững.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Doãn Toản đã ký ban hành Công văn số 6160/UBND-KT triển khai thực hiện quy định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn.
Ngày 1/12/2017, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị giới thiệu các cơ chế, chính sách phát triển công nghệ hỗ trợ của Chính phủ và tổ chức kết nối liên kết giữa các DN FDI với các DN CNHT trên địa bàn thành phố.
Sáng 26/9/2017, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Hà Nội (HANSIBA) đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ và triển khai thực hiện Đề án phát triển ngành CNHT thủ đô Hà Nội giai đoạn 2017-2019 định hướng 2025.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, đến nay, TP. Hà Nội đã có 59 sản phẩm của 46 doanh nghiệp (DN) được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL).
Ngày 13/9/2017, ba triển lãm gồm NEPCON Việt Nam 2017, Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (ICSV) 2017, Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Nhật Bản lần thứ 7 đã chính thức khai mạc.
Ngành Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò chiến lược, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững của TP. Hà Nội.
Chợ công nghệ và thiết bị Hà Nội năm 2016 có 430 gian hàng trong đó có 30 gian nước ngoài và doanh nghiệp FDI, 20 gian hàng của Viện Hàn lâm KH&CN VN, 20 gian hàng của Trường Đại học Bách Khoa.
Được biết, Hà Nội sẽ xây dựng Khu công viên phần mềm và nội dung số trọng điểm Thành phố Hà Nội là một khu công nghệ thông tin kiểu mẫu, đạt tiêu chuẩn quốc tế.