Dịch COVID-19 tạo áp lực lẫn động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam cả về tốc độ, phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
Nhằm làm rõ được khả năng ứng dụng thực tế của Blockchain trong thanh toán vi mô trong điều kiện thực tế của Việt Nam và đánh giá tiềm năng công nghệ này mang lạị, nhóm thực hiện đề tài do ThS. Hoàng Xuân Sơn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông làm chủ nhiệm đã đề xuất và được chấp thuận thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng Blockchain trong các bài toán giao dịch vi mô trong nền kinh tế số”.
Nhằm làm rõ được khả năng ứng dụng thực tế của Blockchain trong thanh toán vi mô trong điều kiện thực tế của Việt Nam và đánh giá tiềm năng công nghệ này mang lạị, nhóm thực hiện đề tài do ThS. Hoàng Xuân Sơn, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông làm chủ nhiệm đã đề xuất và được chấp thuận thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng Blockchain trong các bài toán giao dịch vi mô trong nền kinh tế số”.
Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học Công nghệ) vừa phối hợp cùng XIXO Ecosystem và Vicoland Group tổ chức hội thảo khoa học “Vai trò của blockchain trong nền kinh tế số”.
"Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia vào các hoạt động trên không gian mạng, thúc đẩy chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển”, Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng từ điểm cầu TPHCM tại Tọa đàm cấp cao lãnh đạo CNTT và ATTT tổ chức sáng ngày 9/9/2021.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Việc hình thành không gian đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tiến tới thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ tiên tiến đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, kinh tế số của TP. Hồ Chí Minh.
Viettel cam kết ưu tiên mọi nguồn lực tốt nhất hỗ trợ UBND tỉnh Bắc Ninh trong triển khai hạ tầng viễn thông - CNTT đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; ưu tiên triển khai các công nghệ mới nhất, mở rộng vùng phủ và nâng cao chất lượng dịch vụ, các giải pháp nền tảng, các hệ thống thông tin dùng chung và các cơ sở dữ liệu của Bắc Ninh; thực hiện chuyển đổi số trên cả ba lĩnh vực: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Trong thế giới ngày càng số hóa hiện nay, có thể nói, dữ liệu chính là đơn vị tiền tệ mới và niềm tin kỹ thuật số - mức độ tin tưởng vào yếu tố con người, quy trình và công nghệ - chính là xương sống của nền kinh tế số.
70% hồ sơ dự thi Viet Solutions tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm để phát triển kinh tế số Việt Nam như Giao thông – logistic, Nông nghiệp, Năng lượng, Giáo dục, Tài chính – Ngân hàng.
Số liệu của đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đưa ra tại Diễn đàn cho thấy, 5 năm gần đây, thương mại điện tử của Việt Nam tăng trưởng nhanh với tốc độ 25 - 30%/năm với 80% khách hàng đã từng mua hàng online.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Nhật Bản diễn biến phức tạp, chính phủ nước này quyết tâm thúc đẩy trạng thái “bình thường mới” với việc ban hành Hướng dẫn chính sách kinh tế hằng năm, theo đó thúc đẩy một xã hội và nền kinh tế số hóa, ngày càng thích ứng hơn với mô hình làm việc từ xa nhằm vừa bảo đảm hồi phục, phát triển nền kinh tế, vừa ứng phó với đại dịch...
Kinh tế số là nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối lưu thông hàng hóa, giao thông - vận tải, logistics, tài chính - ngân hàng...) mà công nghệ số được áp dụng. Ngày nay, người dân có thể bắt gặp các sản phẩm của nền kinh tế số ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày...
Việc sớm có cơ chế thúc đẩy phát triển kinh tế số tại vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam sẽ góp phần phát triển các ngành công nghệ cao, đem lại giá trị gia tăng lớn, từ đó tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững cho toàn vùng.
Bài viết chia sẻ một số quan điểm của PGS.TS Nguyễn Ái Việt, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia, về vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam.