Ngày 9/11/2016, Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Ý tại TP HCM, Thương vụ Ý tại Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Họp báo giới thiệu Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2016 (Vietnam Foodexpo 2016).
Đánh giá về hiện trạng và tương lai ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực ô tô Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam có số lượng xe ô tô sản xuất, số lượng xe tiêu thụ thấp nhất ASEAN.
Hội thảo “Tăng cường năng lực chuỗi cung ứng trong khối dệt may ASEAN hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm về phát triển ngành dệt may Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai.
Thiếu đồng bộ trong cung ứng nguyên phụ liệu đang là nút thắt của ngành da giày, khiến GTGT toàn ngành chưa tương xứng với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp.
Nhiều năm trở lại đây, đã có không ít các cuộc triển lãm về công nghiệp phụ trợ liên tục được tổ chức ở trong và ngoài nước, đây được xem như đã mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này gặp gỡ, giao lưu, kết nối kinh doanh và đầu tư.
Đó là nhận định của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua cuộc khảo sát về về lương tối thiểu trong ngành dệt may tại 7 quốc gia xuất khẩu may mặc tại châu Á, bao gồm: Philippines, Ấn Độ, Campuchia, Thái Lan, Pakistan, Indonesia và Việt Nam.
Ngày 29/9/2016, UBND tỉnh Hải Dương đã có công văn số 2481/UBND-VP gửi Bộ Công Thương đề nghị được bổ sung KCN Lai Vu và VSIP Hải Dương vào quy hoạch phát triển CN dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
USAID sẽ hỗ trợ kỹ thuật để giúp Coca-Cola Việt Nam lắp đặt hệ thống pin mặt trời trên nóc nhà máy của Coca-Cola tại Thành phố Hồ Chí Minh để đáp ứng ít nhất 20% nhu cầu điện của nhà máy.
VIETTRADE, CBI và Dự án EU - MUTRAP đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác thực hiện Chương trình xây dựng Chiến lược thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam, tạo đà cho các hoạt động của Chương trình trong các giai đoạn tiếp theo.
Thông tin họp báo từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết: chưa bao giờ Ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) gặp nhiều khó khăn như hiện nay, ngành Dệt May có thể chỉ đạt được tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gần 29 tỷ USD trong năm 2016.
Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận và áp dụng các robot công nghiệp hiện đại vào trong sản xuất khi hãng Universal Robots (UR), công ty sản xuất robot cộng tác hàng đầu thế giới ngày 6/10 đã công bố kế hoạch mở rộng vào thị trường Việt Nam.
Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này đó là phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).