Thực hiện chương trình “Chuyển đổi số của TP Hồ Chí Minh” và đề án “Xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh”, Sở Thông tin và Truyền thông TP đã ra mắt “Cổng thông tin Chuyển đổi số TP Hồ Chí Minh” tại địa chỉ https://chuyendoiso.hochiminhcity.gov.vn vào ngày 18/3.
Sau hơn một năm Tỉnh ủy Thái Nguyên ban hành Nghị quyết 01 về chuyển sổi số, cấp ủy, chính quyền các cấp ban hành chương trình, kế hoạch thực hiện chuyển đổi số một cách quyết liệt nên đến nay đã làm thay đổi cơ bản phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, quản lý sản xuất của doanh nghiệp và thói quen cũ của người dân.
Năm 2022, dự báo vấn đề an toàn thông tin mạng tiếp tục diễn biến phức tạp trong bối cảnh các hoạt động thường ngày chuyển lên môi trường số không ngừng gia tăng. Các cuộc tấn công mạng sẽ sử dụng các công nghệ thông minh hơn, do đó cần có các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin, nhất là trong quá trình chuyển đổi số.
Năm 2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự kiến cơ bản hoàn thành chuyển đổi số và tạo tiền đề để hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số vào năm 2025. Để thực hiện mục tiêu này, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) sẽ tập trung triển khai những nhiệm vụ được giao đúng tiến độ.
Năm 2021, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với ý chí quyết tâm, sự đồng lòng và nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo và CBCNV trong toàn Tổng công ty, EVNCPC tiếp tục duy trì tốt các hoạt động thường xuyên; đẩy mạnh chuyển đổi số và trở lại đà phát triển với nhiều kết quả khả quan. (Nguồn: https://cpc.vn/)
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch số 552/KH-UBND phát triển các Trung tâm đổi mới công nghệ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022 – 2025.
Đó là phát biểu của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng tại Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa UBND tỉnh Hải Dương và Tập đoàn công nghiệp – viễn thông quân đội (Viettel) về chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025 vừa diễn ra mới đây.
Mới đây, Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hải Phòng đã phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn HiPT tổ chức Hội thảo “Hạ tầng và bảo mật phục vụ chuyển đổi số”.
Ngày 02/3/2022, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đã phối hợp với với Công ty Ernst & Yong Việt Nam (đơn vị tư vấn) tổ chức Hội thảo trực tuyến “Chuyển đổi số tại PTSC” với 68 điểm kết nối trực tuyến.
Để thúc đẩy, hỗ trợ và hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chuyển đổi số có những bước đột phá trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022.
Ngày 6/3/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Tiên phong và tăng tốc trong lĩnh vực chuyển đổi số đã và đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tập trung triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và các đối tác.
Thực hiện chủ đề “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã quyết liệt triển khai chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Số hóa hợp đồng mua bán điện, chuẩn hóa thông tin khách hàng, ứng dụng hiệu quả các phần mềm dùng chung, phần mềm kiểm tra định kỳ trạm biến áp và trên lưới điện,…Công ty Điện lực Hưng Yên đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên tất cả mọi lĩnh vực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Hiện nay, chuyển đổi số là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp. Công ty Điện lực Tây Ninh (PC Tây Ninh) xác định chuyển đổi số là tất yếu và hướng tới là một doanh nghiệp số đúng theo lộ trình của Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC).
Mục tiêu chuyển đổi số của ngành điện là sử dụng công nghệ số, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động, năng lực quản trị.
80% doanh nghiệp (DN) ngành dệt may có quy mô nhỏ và vừa, nguồn lực tài chính hạn chế, thiếu nhân lực chất lượng cao và quan trọng hơn, DN chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số cho phù hợp với năng lực.