Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tuy nhiên việc phát triển lĩnh vực này ở nước ta đang gặp không ít khó khăn, thách thức, cần phải được quan tâm, ưu tiên.
Vừa qua, các nhà khoa học của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã ứng dụng thành công công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) để chế tạo hệ thống quản lý sử dụng năng lượng cho tàu thủy, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu.
Thiết bị đo kích thước không tiếp xúc tự động sử dụng công nghệ thị giác máy là một dòng máy tiên tiến áp dụng nhiều kỹ thuật chế tạo, điều khiển, xử lý mới.
Sợi Thế Kỷ đầu tư chuyển hướng sản phẩm mới. Hiện Công ty đang sản xuất sợi cao cấp chuyên dụng dành cho người già theo đặt hàng riêng của đối tác Nhật Bản. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Tin tưởng rằng, việc ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược này sẽ mang lại kết quả tốt đẹp, mang đến nhiều lợi ích cho cả đôi bên và khách hàng sử dụng dịch vụ.
Xuất phát từ suy nghĩ phải tìm cách thu hồi các nguyên tố có ích trong nguồn phế liệu bụi cao luyện xỉ giàu mangan, ThS. Nguyễn Hồng Quân cùng các cộng sự của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã quyết định đề xuất Bộ Công Thương và được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thu hồi kim loại có ích trong bụi lò cao luyện xỉ giàu mangan”.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã nghiên cứu thành công giải pháp công nghệ giúp tạo ra sản phẩm quặng tinh đất hiếm đạt được các chỉ tiêu công nghệ cao hơn, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, việc áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, đã giúp TKV hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh tế trong 9 tháng đầu năm.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, nhiều địa phương đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa phân viện thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy in 3D FDM khổ lớn, máy quét laser 3D và tích hợp máy quét 3D với máy in 3D tạo ra một hệ thống liên tục.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành chính thức hoàn tất và long trọng tổ chức lễ khánh thành tòa nhà N1 thuộc dự án Trung tâm phát triển công nghệ cao tại TP Thủ Đức.
Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã triển khai ứng dụng nhiều công nghệ mới trong công tác quản lý vận hành hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối trong đó công nghệ sửa sứ hotline và công nghệ sửa chữa điện hotline. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Hệ thống thiết bị này do các chuyên gia Việt Nam tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt chuyển giao cho nhà máy, trong đó các công đoạn quan trọng nhất đã tự động hóa 100%. Một số công nghệ 4.0 cũng được áp dụng trong hệ thống này như: AI, IoT, ….
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Phát triển và làm chủ một số công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, ứng dụng có hiệu quả vào hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao của doanh nghiệp… là mục tiêu được Bộ Công Thương đặt ra trong Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.