Trong hai năm qua, Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) đã hỗ trợ đào tạo chuyên sâu hàng nghìn doanh nghiệp địa phương về chuyển đổi số.
Sáng ngày 8/6, tại thành phố Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị quốc tế về “Dữ liệu mở và Trí tuệ nhân tạo - Động lực tăng trưởng kinh tế”. Đây là hội nghị lần đầu tiên được tổ chức để tập trung trao đổi, nhận định về vai trò của dữ liệu mở và xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.
Nhiều năm qua, Công ty Điện lực Bạc Liêu (PC Bạc Liêu) đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động sản xuất - kinh doanh. Mục tiêu hướng đến là đưa các hoạt động chưa tự động thành tự động, ứng dụng công nghệ mới nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động và năng lực quản trị.
Với mục tiêu tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến sự hài lòng của khách hàng, trong thời gian qua, Công ty điện lực Điện Biên (PC Điện Biên) đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi trong nhiều lĩnh vực.
Là những “tình nguyện viên” của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia trong nhiều năm, các làng công nghệ đang đi đầu trong việc phát triển nội dung và thu hút nguồn lực khởi nghiệp trong nhiều lĩnh vực.
Lãnh đạo hai nước Việt Nam - New Zealand (JTEC) cho rằng, cần thắt chặt hơn nữa hợp tác về kinh tế, thương mại nói chung và hợp tác về kinh tế số nói riêng.
Tỉnh Hưng Yên xác định 3 trụ cột trong chương trình chuyển đổi số là phát triển chính quyền số gắn với đô thị thông minh, phát triển kinh tế số gắn với doanh nghiệp số và phát triển xã hội số.
Thời gian qua, tỉnh Thái Bình có nhiều sáng tạo trong chuyển đổi số (CĐS). Các doanh nghiệp, tổ chức đã áp dụng công nghệ số một cách hiệu quả vào sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Theo thỏa thuận, FPT Việt Nam và Viện Mila (Trung tâm Trí tuệ Nhân tạo Quebec tại Montreal) sẽ tiếp tục phát triển các dự án nghiên cứu cốt lõi như y tế, môi trường, biến đổi khí hậu và đạo đức AI.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định 885/QĐ-BTTTT ban hành Bộ tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng số của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Công nghệ blockchain hiện đang được nhiều quốc gia xem là một trong những lựa chọn quan trọng trong mục tiêu phát triển. Quy mô thị trường công nghệ blockchain toàn cầu đạt 5,92 tỷ USD vào năm 2021, khoảng 7,18 tỷ USD năm 2022 và dự kiến 163,83 tỷ USD vào năm 2029 (Báo cáo của Grand View Research).
Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Khảo sát của DBS cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp Việt áp dụng chiến lược chuyển đổi số nhằm số hóa trải nghiệm người dùng đang cao hơn nhiều nước trên thế giới.
Các xu hướng công nghệ quan trọng nhất trên thế giới hiện nay chủ yếu phục vụ 2 xu thế lớn trên toàn cầu là chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng. Trong đó, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có điểm sáng tạo cao nhất, còn năng lượng sạch thu hút sự quan tâm và đầu tư nhiều nhất.
Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao chủ trì thực hiện, ThS. Trương Hữu Lý làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2022.
Tại buổi thảo luận chiều 31/5, nhiều đại biểu nêu ý kiến cần có giải pháp hiệu quả để thực hiện thành công mục tiêu Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, quý I/2023, trong số 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên thì điện thoại - linh kiện và điện tử - máy tính lần lượt chiếm 2 vị trí đầu tiên với giá trị xuất khẩu.