Việt Nam muốn thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nhỏ và vừa (SME) có công nghệ cao, năng lực quản trị tốt tới đầu tư, hợp tác sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp trong nước.
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất công nghiệp, tạo ra sản phẩm an toàn là hướng đi quan trọng của ngành công nghiệp hiện nay. Không chỉ làm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho người sản xuất, đây còn là hướng đi tất yếu để bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Với mục tiêu phát triển bền vững, phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, tỉnh ta đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, đặc biệt ưu tiên thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm đất đai và đóng góp tích cực vào NSNN.
Nhiều ông lớn lĩnh vực công nghệ cao chọn Việt Nam là điểm đến của mình đang mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ chuỗi sản xuất toàn cầu.
Khoa học công nghệ (KHCN) là động lực để phát triển, đặc biệt trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành Dầu khí là ngành kinh tế kỹ thuật có hàm lượng KHCN cao.
Ngày 29/10/2018, tại Hà Nội, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn Hanergy tổ chức Hội thảo Dự án thành phố công nghệ cao năng lượng di động Châu Á – Thái Bình Dương (APMEC).
Sáng nay 24/10, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức công bố Quyết định số 1296/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Ban Quản lý (BQL) Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng; công bố các quyết định của UBND TP về nhân sự của BQL.
Được Bộ Giao thông Vận tải đồng ý, FPT đang chuẩn bị chạy thử nghiệm xe ô tô tích hợp công nghệ xe tự hành do tập đoàn nghiên cứu, phát triển trong khuôn viên 2 khu công nghệ cao Quận 9 (TP.HCM), Hòa Lạc (Hà Nội) và khu đô thị FPT City tại Đà Nẵng.
Ngày 11/10/2018, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị tỉnh Bình Dương đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Công nghệ cao WTA lần thứ 15 với chủ đề “Công nghệ mới cho phát triển thành phố thông minh”.
Ngày 11/10/2018, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị tỉnh Bình Dương đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Công nghệ cao WTA lần thứ 15 với chủ đề “Công nghệ mới cho phát triển thành phố thông minh”.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dự Toạ đàm với các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ và công nghệ cao; tiếp Chủ tịch Ngân hàng MUFG và Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty Mitsubishi.
Ngày 3/10/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1296/QĐ-TTg về việc thành lập Ban quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng.
Việt Nam đang hội tụ đầy đủ các cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư lâu dài bởi lợi thế như nhân công giá rẻ, môi trường kinh doanh thông thoáng...
Từ quá trình hơn 30 năm (1987-2017) thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có thể thấy, thu hút công nghệ cao từ nguồn vốn này ngày càng trở nên quan trọng, trở thành định hướng then chốt quyết định đến chất lượng, hiệu quả đối với FDI tại Việt Nam.
Ngày 28/9/2018, tại TP. Hồ Chí Minh, Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh (SHTP) tổ chức Diễn đàn vi cơ điện tử (MEMS) lần thứ hai với chủ đề “Nắm bắt xu hướng- Nuôi dưỡng sáng tạo”.
Với ngành điện lực, để phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) phải đi trước một bước. Vì vậy, ngành điện luôn tiên phong ứng dụng KH&CN trong quản lý, điều hành và mang lại những kết quả thiết thực.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, công nghệ cao và kinh tế số là lĩnh vực tiềm năng của nền kinh tế ASEAN với dự báo tăng gấp 4 lần tới trên 200 tỷ USD vào năm 2025.
Doanh nghiệp công nghệ cao là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao, có hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ cao.