Thông tin trên được TS.Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL nhấn mạnh tại tọa đàm về hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận sản xuất thông minh tại Việt Nam diễn ra ngày 9/9 tại Hà Nội.
Ngành sản xuất khuôn mẫu ở Việt Nam mới chủ yếu phục vụ trong các ngành công nghiệp tiêu dùng, chưa được ứng dụng để chế tạo linh kiện giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô vì còn gặp khó khăn về sản lượng và hạn chế về năng lực công nghệ.
Với tổng vốn đầu tư 380 tỷ đồng, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đã chính thức khánh thành Nhà máy sản xuất sợi quang đầu tiên tại Đông Nam Á, đầu tư trang bị thiết bị hiện đại, tự động hoá và công nghệ mới nhất trên Thế giới.
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN 2019) diễn ra tại Đại học Bách khoa Hà Nội từ 14 - 16/8 với chủ đề "Đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái Trí tuệ nhân tạo".
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN Summit 2019) được tổ chức tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 14 - 16/8 với chủ đề “Đẩy mạnh hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo”.
Trong “cuộc cách mạng” chuyển đổi số tại Việt Nam, EVN là một trong những đơn vị tiên phong hưởng ứng và thực hiện một cách mạnh mẽ, toàn diện, qua đó đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ điện năng, góp phần xây dựng nền kinh tế số.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi số.
Ngày 8-8, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam (Vietnam ICT Summit) 2019 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tổ chức, nhằm đưa ra những giải pháp, định hướng để công cuộc chuyển đổi số được thành công tại Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng Việt Nam hội tụ mọi yếu tố để TTI tin tưởng đầu tư “cứ điểm” sản xuất chiến lược và trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) để xuất khẩu các sản phẩm ra thị trường quốc tế.
Xuất khẩu hàng công nghệ cao đã và đang đóng góp phần đáng kể trong tăng trưởng kinh tế cũng như có tác động tới cơ cấu ngành của Việt Nam theo hướng sử dụng có hiệu quả lợi thế của đất nước.
Mặc dù công nghệ bức xạ mới thực sự được các nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu từ cuối thập niên 1980, ứng dụng của nó đã phát triển rất nhanh và có mặt trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ công nghiệp, nông nghiệp, y dược đến kiểm soát ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, ngành công nghiệp nhựa đang gia tăng về sản lượng sản xuất, và kéo theo các hệ lụy ô nhiễm môi trường rất lớn, vì vậy cần có giải pháp sản xuất theo hướng bền vững và thân thiện môi trường.
Chia sẻ với phóng viên trước thềm triển lãm Vietnam Manufacturing Expo 2019, ông Huỳnh Phong Phú - Giám đốc Ban Robot và Tự động hóa nhà máy ABB Việt Nam cho biết, ABB sẽ mang đến một mô hình sản xuất tự động hóa hoàn toàn, các robot được điều khiển đồng bộ và kiểm soát chặt chẽ với tính năng kết nối từ xa ABB AbilityTM.
Kolen, một doanh nghiệp Hàn Quốc chuyên về sản xuất ống kính cho camera của smartphone, đối tác của Samsung, đã quyết định đầu tư 21,6 triệu USD để xây dựng nhà máy tại Việt Nam.
Mặc dù đang ở giai đoạn khởi động và gặp nhiều hạn chế về công nghệ, thông tin, kỹ năng và cơ sở hạ tầng, ngành công nghiệp sản xuất và cơ khí Việt Nam mạnh dạn tìm kiếm sự thay đổi để tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị lớn.
Với bờ biển dài hơn 3.000 km và diện tích vùng biển hơn 1 triệu km2 cùng nhiều hải đảo, vận tốc gió trên bờ hơn 5 m/s, Việt Nam được đánh giá có tiềm năng rất lớn để phát triển điện gió.
Tuy đạt được một số thành tựu bước đầu, nhưng hệ sinh thái Internet kết nối vạn vật (IoT) của Việt Nam đang tồn tại một số bất cập như: chưa có ứng dụng IoT thực sự nào có ảnh hưởng mạnh đến đời sống xã hội; thị trường IoT tuy “nóng”, nhưng nhà cung cấp phần cứng và phần mềm chủ yếu vẫn là đối tác nước ngoài...