Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đã và đang tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư để nâng cao trình độ và hiệu quả sản xuất.
Trong nền kinh tế số, mô hình doanh nghiệp điện tử (e-enterprise) tuy còn mới mẻ nhưng đang không ngừng phát triển. Từ đó đặt ra hàng loạt thách thức trong việc xây dựng các hành lang pháp lý điều chỉnh mô hình doanh nghiệp này. Bài viết phân tích thực trạng của doanh nghiệp điện tử cũng như pháp luật thực định, từ đó chỉ ra những rủi ro pháp lý có thể phát sinh từ e-enterprise, qua đó đề xuất về mặt pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình mới mẻ này phát triển tốt hơn và an toàn hơn.
Sản xuất thông minh, hay số hóa quy trình sản xuất là sự phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và phát triển. Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) nhằm tự động hóa sản xuất sẽ tạo nên một hệ thống sản xuất thông minh, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, đồng thời tiết kiệm nhân công và năng lượng, tăng khả năng cạnh tranh...
Sau gần 7 năm thực hiện, các Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia đã đạt được nhiều kết quả trong các lĩnh vực, đặc biệt là cơ khí – tự động hóa.
Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) vào truy xuất nguồn gốc sản phẩm được đánh giá là xu hướng tất yếu để minh bạch hóa quy trình sản xuất, tăng sức cạnh tranh, giá trị gia tăng cho sản phẩm, trong bối cảnh nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được Việt Nam xúc tiến ký kết, mà quy tắc xuất xứ luôn là tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nhất. Tuy vậy, bên cạnh kỳ vọng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều hoài nghi về tính hiệu quả của ứng dụng này.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi số.
Big-Data hiện tại là chìa khóa của thành công đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại điện tử nói riêng. Chính vì vậy trong bài viết này chúng tôi muốn đi sâu và nghiên cứu những lợi ích của Big- Data đem lại với doanh nghiệp thương mại điện tử, những công ty thương mại lớn trên thế giới và trong nước đã sử dụng Big-Data nhưng thế nào, cũng như những đòi hỏi cơ sở hạng tầng để ứng dụng công nghiệp này vào hoạt động thương mại điện tử trong nước.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp Việt đối mặt chính là năng lực cạnh tranh suy giảm do năng suất lao động thấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải ứng dụng công nghệ 4.0 gia tăng năng lực cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển theo xu hướng số hóa.
Thương mại điện tử sẽ ngày càng chiếm lĩnh những vị thế quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp. Bài viết khái quát những lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thị trường thương mại điện tử và những xu hướng nổi bật của các doanh nghiệp khi phát triển mô hình thương mại điện tử hiện nay.
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã chú trọng cải tiến, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng kịp thời nhu cầu các đơn hàng.
CMCN 4.0 đang thay đổi ngành sản xuất từ những quy trình, hệ thống và nguồn lực rời rạc sang những quy trình tích hợp xuyên quốc gia trong chuỗi giá trị của từng ngành công nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp trên toàn cầu đang ngày càng quan tâm ứng dụng những công nghệ thông minh để không bị tụt hậu.
Đây là kết quả từ cuộc khảo sát mới nhất của HSBC “Navigator: Sẵn sàng cho tương lai”, được thực hiện với hơn 2.500 công ty tại 14 thị trường trên toàn cầu, trong đó có hơn 1.300 công ty từ bảy nền kinh tế lớn ở Châu Á – Thái Bình Dương.
Chuyển đổi số là con đường tất yếu trong kỷ nguyên 4.0, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đắn đo khi chi phí đầu tư chuyển đổi không hề nhỏ.
Việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong ngành vật liệu xây dựng (VLXD) hiện nay là cơ hội tốt để nâng cao trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành VLXD Việt Nam.
Ngày 3/6, UBND TP.HCM vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ tờ trình về chủ trương điều chỉnh đồ án quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 theo quyết định số 24/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.