Tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá” là một trong những định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030 trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Chia sẻ về kinh nghiệm phát triển AI của Hàn Quốc, ông Kyoo Sung Noh, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Trung tâm Năng suất Hàn Quốc gợi ý trí tuệ nhân tạo có thể là hướng đi của Việt Nam.
Những công nghệ số của CMCN 4.0 như S.M.A.C (mạng xã hội, di động, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây), IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), thực tại ảo tăng cường (AR), thực tại ảo (VR),... đang làm thay đổi hoàn toàn môi trường thông tin giao tiếp của con người: một mặt, kết nối mạnh mẽ con người trên toàn cầu, mặt khác, đặt ra nhiều thách thức trong việc đảm bảo thông tin được trung thực, khách quan và có lợi cho tiến bộ xã hội
Ở Việt Nam, tính chất lưu biến của dầu thô đã được nghiên cứu, đặc biệt là dầu thô của mỏ Bạch Hổ và Rồng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tính chất lưu biến của các loại hỗn hợp dầu - nước, dầu - nước - khí còn rất hạn chế. Hiện nay, độ ngập nước tại các giếng khai thác xuất hiện sớm và tăng nhanh, do vậy việc nghiên cứu tính chất lưu biến của hỗn hợp dầu nước để có cơ sở triển khai các giải pháp công nghệ là yêu cầu cấp thiết.
Ngày 29/8/2019, tại Diễn đàn Công Nghệ 2019 - Tech Summit 2019 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, các chuyên gia công nghệ hàng đầu trong nước và khu vực đã cùng trao đổi và thảo luận về xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới và tác động của nó đến việc chuyển đổi kinh doanh tại Việt Nam, cũng như chia sẻ kinh nghiệm thành công từ các startup Việt trong lĩnh vực công nghệ.
Ngành công nghiệp lượng tử sẽ thống trị tương lai với sự ra đời của mạng thông tin liên lạc lượng tử có khả năng bảo mật gần như tuyệt đối, các cảm biến lượng tử với độ nhạy và chính xác siêu cao, các siêu máy tính lượng tử… Công nghệ lượng tử cũng sẽ nắm giữ chìa khóa của internet vạn vật (IoT) hay trí tuệ nhân tạo (AI)… Đó không phải là một tương lai xa xôi mà chúng đang hiện hữu trước mặt. Những ứng dụng thương mại đầu tiên đã bắt đầu và các ông lớn công nghệ đang dấn thân vào cuộc đua chiếm
Ngành sản xuất khuôn mẫu ở Việt Nam mới chủ yếu phục vụ trong các ngành công nghiệp tiêu dùng, chưa được ứng dụng để chế tạo linh kiện giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô vì còn gặp khó khăn về sản lượng và hạn chế về năng lực công nghệ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tạo nên cuộc cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Một trong các giải pháp để chủ động, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường quản lý nhờ áp dụng công nghệ thông tin.
Ngày 27/8, đại diện Công ty Sao Bắc Đẩu cho biết vừa triển khai thành công và đưa vào vận hành Dự án Điều hành & quản lý cảng VTOS (Vietnam Terminal Operation System) cho cảng container quốc tế SP-ITC, giúp SP-ITC trở thành cảng container tự động đầu tiên của cả nước.
Trí tuệ nhân tạo (AI là một trong những công nghệ được quan tâm nhất ở thời điểm hiện nay, của làn sóng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về nhân lực, khả năng nắm bắt xu hướng công nghệ nhanh, Việt Nam có cơ hội để trở thành trung tâm nghiên cứu về AI của khu vực và thế giới nếu thu hút được các nguồn lực để phát triển công nghệ này.
Đây là chủ đề của Hội nghị khoa học và triển lãm quốc tế lần thứ 5 về điều khiển và tự động hóa – VCCA 2019, sẽ diễn ra từ ngày 4 - 7/9/2019, tại Trung tâm Triển lãm I.C.E - Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Có thể nói, phát triển điện mặt trời (ĐMT) nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung đang là một vấn đề rất "nóng" không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Chính vì vậy, để phát triển thì việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã phát triển sẽ góp phần cho ĐMT tại Việt Nam đi đúng hướng.
Cho đến nay, tất cả 292 thủ tục hành chính cấp Trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 trở lên; trong đó có 153 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.
Với tổng vốn đầu tư 380 tỷ đồng, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đã chính thức khánh thành Nhà máy sản xuất sợi quang đầu tiên tại Đông Nam Á, đầu tư trang bị thiết bị hiện đại, tự động hoá và công nghệ mới nhất trên Thế giới.
Mỗi ngày, ngành công nghiệp dầu khí Mỹ thải ra 2,5 tỷ gallon nước thải. Các phương pháp xử lý nước hiện nay sử dụng nhiều năng lượng và không thể loại bỏ tất cả các chất gây ô nhiễm.
Thiết bị được đặt tên là Snow TENG, là một máy phát điện ma sát nano dựa trên năng lượng tuyết. Giống như tên gọi của nó, thiết bị hoạt động dựa trên hiệu ứng điện áp cao, nghĩa là nó có thể tạo ra điện tích từ lực tĩnh điện bằng cách trao đổi các hạt điện tích.
Công ty CP Dịch vụ Giao hàng nhanh (GHN) vừa đưa vào vận hành hệ thống băng tải phân loại hàng tự động hoá 100% tại kho hàng của công ty ở Long Biên, Hà Nội với chi phí đầu tư lên đến hơn 2 triệu USD.
Được điều khiển bởi một phi công dưới mặt đất thông qua bảng điều khiển kỹ thuật số, thiết bị drone thử nghiệm có thể phun thuốc diệt nấm chính xác và ít lãng phí hơn so với việc sử dụng trực thăng.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ cùng đoàn công tác đã có buổi tọa đàm tại Silicon Valley, Mỹ nhằm giới thiệu môi trường đầu tư, kinh doanh tại thành phố,
Nhà máy điện mặt trời Fujiwara trị giá 1.300 tỷ đồng, 100% vốn nước ngoài của nhà đầu tư Nhật Bản tại Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) đã chính thức khánh thành sau thời gian vận hành thử.