Vệ tinh LOTUSat-1 có trọng lượng 570kg, sử dụng công nghệ radar mới nhất với khả năng phát hiện các vật thể có kích thước từ 1m trên mặt đất. LOTUSat-1 có thể chụp ảnh với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm.
Lần đầu tiên trên thế giới, thông qua một quá trình phản ứng sinh học các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Munich (TUM, CHLB Đức) đã thành công trong việc sử dụng CO2 làm nguyên liệu sản xuất một sản phẩm hóa chất có tiềm năng ứng dụng lớn.
Industrial Automation hay Tự động hóa công nghiệp là việc sử dụng các hệ thống điều khiển, ví dụ máy tính hay rô-bốt, cùng với công nghệ thông tin để xử lý các quy trình và hoạt động máy móc trong sản xuất.
Nhiều người cho rằng các nhà phát triển xe tự lái đang cố gắng lái luận điểm của cuộc tranh luận về đảm bảo mạng sống của những người tham gia giao thông chỉ có thể dựa vào công nghệ xe tự lái mà gạt bỏ các phương pháp cải tiến khác.
Ngày 17/09/2019, Cơ quan quản lý sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) đã cấp bằng bảo hộ độc quyền cho Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) với sáng chế “Phương thức phân chia dữ liệu ngẫu nhiên trong các hệ thống phân tán đa vi xử lý” số 15/633,743.
Truy xuất nguồn gốc cho phép người dùng biết quá trình sản xuất từ nguyên liệu thô đến thành phẩm và không thể chỉnh sửa khi dùng công nghệ blockchain.
Mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh mạng là 4 công nghệ nền tảng, chủ chốt trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Schneider Electric, tập đoàn quốc tế của Pháp về số hóa các chương trình quản lý năng lượng và tự động hóa, ngày 31-10-2019 đã tổ chức Innovation Talk – Hội nghị Đổi mới sáng tạo với chủ đề “Đón đầu xu hướng số hóa trong sản xuất công nghiệp” tại Hà Nội.
Với gần 7.000 hồ chứa thủy lợi cùng lượng bức xạ được đánh giá là lớn hàng đầu thế giới, Việt Nam được cho là có tiềm năng lớn về điện mặt trời trên các nền tảng nổi.
Mới đây, tập đoàn Samsung cùng Công ty Cổ phần Tôn Đông Á đã tiến hành ký kết biên bản hợp tác nhằm triển khai chương trình tư vấn cải tiến cho doanh nghiệp Việt Nam khu vực phía Nam lần 2 - năm 2019 tại trụ sở Samsung Electronics TP.HCM (SEHC).
Với nỗ lực làm chủ công nghệ, ngành cơ khí dầu khí trong nước đang từng bước phát triển hiện đại, có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay thế cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài để đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hướng tới chế tạo, lắp đặt các giàn khoan cho các công ty dầu khí nước ngoài.
Công tác khoa học công nghệ được chú trọng triển khai trong toàn Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất đã góp phần tích cực đảm bảo sản xuất ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng.
Nhằm hỗ trợ giúp doanh nghiệp Việt tham gia mạnh hơn vào chuỗi cung ứng cho ngành cơ khí, thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đã và đang tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư để nâng cao trình độ và hiệu quả sản xuất.
Quy hoạch điện VIII sẽ tập trung vào phát triển nguồn điện, lưới điện truyền tải ở cấp điện áp từ 220kV trở lên thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045, bao gồm các công trình liên kết lưới điện quốc gia nước láng giềng.