Trước thực trạng số bệnh nhân nhập viện tăng mạnh, các tập đoàn công nghệ của Trung Quốc như Alibaba và Tencent đã tung ra các dịch vụ khám bệnh từ xa thông qua các nền tảng riêng của mình.
Sử dụng dữ liệu của chính phủ và tổ chức y tế từ Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ, cũng như Tổ chức Y tế Thế giới, các trang web hiển thị trường hợp nghi ngờ và được xác nhận tại địa phương và toàn cầu.
Các tổ chức y tế ở Thượng Hải đã chuyển sang dùng AI để sàng lọc sớm hiệu quả hơn, như sử dụng các "bot" (trình trả lời tự động) nhận dạng giọng nói để đặt câu hỏi và đề nghị cách ly.
Không lâu sau khi Chính phủ Nhật Bản tuyên bố kế hoạch tài trợ cho nghiên cứu và phát triển mạng 6G, nhà mạng NTT DoCoMo đã xuất bản sách trắng nói về tầm nhìn của hãng đối với mạng 6G.
Các cấu trúc địa chất nông trước đây thường được khảo sát bằng phương pháp khoan với chi phí cao và rất khó tiến hành. Hiện nay, các phương pháp khảo sát địa vật lý mới (như địa chấn, điện một chiều, điện từ (Electromagnetic, EM), từ…) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong công tác khảo sát địa chất công trình do có chi phí hợp lý và độ chính xác cao.
Tại Triển lãm Điện tử tiêu dùng (CES) năm 2020 tại Las Vegas, Mỹ đã công bố sáng kiến về lĩnh vực ô tô tự hành (AV) nhằm đảm bảo duy trì quản lý đối với công nghệ phát triển xe tự lái.
Tổng Công ty May Đồng Nai Donagamex đã giành một khoản kinh phí khoảng 40 tỷ đồng để đầu tư cho việc chuyển đổi, đầu tư hệ thống máy móc để thay thế sức lao động của con người.
Robot quản gia, xe ô tô điện hay thịt làm từ đậu nành… là những sản phẩm công nghệ đáng chú ý tại Triển lãm điện tử tiêu dùng (CES) 2020 vừa diễn ra tại Los Angeles, Mỹ.
Nếu có chính sách phù hợp, Việt Nam sẽ tận dụng được CMCN 4.0 để vượt lên thành nước phát triển. Vì vậy, CMCN 4.0 sẽ là một cuộc cách mạng về chính sách và thể chế nhiều hơn là 1 cuộc cách mạng về công nghệ.
Đây là khuyến nghị của nhiều chuyên gia năng lượng đưa ra tại Tuần lễ Lưới điện Thông minh Việt Nam 2019 nhằm giúp Việt Nam xây dựng hệ thống lưới điện thông minh kết hợp cơ chế kiểm soát, đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội. Tuần lễ do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Đức GIZ và Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội vào đầu tháng 12.
“Chuyển đổi số ngành sản xuất hướng tới sản xuất thông minh”. Đây là chủ đề của hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các Bộ, ngành, đơn vị liên quan tổ chức ngày 2/10 tại Hà Nội.
Ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến lợi ích vượt trội trong kinh doanh mà còn tạo áp lực đổi mới đối với doanh nghiệp (DN).
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với phạm vi rộng và tác động ngày càng mạnh mẽ đến các nước trên thế giới. Cho đến nay, đã có trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm cả các quốc gia đang phát triển ban hành các chiến lược, chương trình hành động liên quan đến cuộc Cách mạng 4.0 với nhiều tên gọi khác nhau.
Tự động hóa lưới điện của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) vẫn là mục tiêu còn xa. Những vướng mắc là do đâu? Để đẩy nhanh lộ trình tự động hóa lưới điện, EVNNPC cần triển khai những giải pháp nào trong thời gian tới?
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Hoa nhấn mạnh, việc triển khai Trung tâm giám sát điều hành thông minh là mô hình thể hiện sự tiên tiến, đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn yêu cầu trong đổi mới quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; hướng tới xây dựng nền hành chính công khai, minh bạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.