Ngày 29/8/2018, tại TP Vĩnh Long, Bộ Thông tin- Truyền thông, UBND tỉnh Vĩnh Long và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo Hợp tác phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho ĐBSCL”.
Trong nền Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, sử dụng các công nghệ thông minh, trong đó có công nghệ in 3D, sẽ tăng sản lượng, chất lượng, tính đồng bộ và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, để Việt Nam có thể bứt phá về công nghệ thì việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI vào nhiều lĩnh vực là rất cần thiết.
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, các nền kinh tế trên toàn thế giới đang được dẫn dắt bởi công nghệ số và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ, Vietnam+ đưa tin.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ với hàng loạt công nghệ mới, Việt Nam được đánh giá sẽ là điểm đến hấp dẫn trong lĩnh vực này, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhật Bản.
Trong tương lai, robot sẽ hỗ trợ các công nhân trong nhà máy dược phẩm, trí tuệ nhân tạo giúp sản xuất thuốc tại chỗ và Blockchain sẽ đảm nhận vai trò bảo vệ người tiêu dùng khỏi các loại thuốc giả.
Với sự phát triển nhanh chóng về công nghệ thông tin và lượng người sử dụng điện thoại thông minh (smartphone), Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số và tận dụng cơ hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại.
Xác định việc đón đầu cuộc CMCN lần thứ 4 là yếu tố giúp công ty phát triển và vươn tầm trên thị trường quốc tế, công ty đã sớm tập trung đầu tư công nghệ mới vào quy trình sản xuất và thành lập Trung tâm Phát triển sản phẩm Phong Phú.
GS-TS - Kiến trúc sư Nguyễn Trọng Hòa nhận xét, chủ trương nghiên cứu nhằm hình thành Khu đô thị sáng tạo Đông đã nâng tầm công tác quản lý phát triển đô thị tại TP lên một tầm cao mới, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách còn lại so với các đô thị phát triển trên thế giới.
Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2018 sẽ mời 100 tri thức, nhà khoa học trẻ tài năng người Việt ở nước ngoài về Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ 4.0.
EVN sẽ nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ, triệt để và hiệu quả công nghệ số, CNTT và tự động hóa với những công nghệ tiêu biểu như: IoT, Big data, AI, Blockchain và an ninh mạng.
Ngày 30/11/2017, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Minh Hiệp đã có buổi làm việc với chuyên gia của Tổ chức Năng suất Châu á về những vấn đề liên quan đến sản xuất thông minh.