Tập đoàn Leonhard Kurz (ở Đức) cam kết đầu tư dự án Nhà máy sản xuất nhũ và màng mỏng công nghệ cao tại tỉnh Bình Định, với giai đoạn 1 có vốn đầu tư khoảng 30 - 40 triệu USD.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts đã chế tạo thành công và đưa vào thực nghiệm thiết bị có khả năng chuyển hóa không khí thành nước uống.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
Việc thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao (CNC) đạt những kết quả tích cực với 3 dự án mới trong nước được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn là 531 tỷ đồng và một dự án FDI có tổng vốn 60 triệu USD. Riêng dự án FDI chiếm 74,8% tổng vốn FDI thành phố thu hút được trong những tháng qua. Nhiều dự án đã tiến hành khởi công trong thời gian gần đây.
Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX- KCN) thông minh là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ như hiện nay. Ðó cũng là tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp (DN) tại các KCX- KCN đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ tự động hóa để nâng cao năng lực sản xuất, sức cạnh tranh...
Nhóm nghiên cứu do giáo sư Mikko Mottonen thuộc Đại học Aalto (Phần Lan) đứng đầu đã chế tạo thành công thiết bị cho phép khai thác các ứng dụng trong máy tính lượng tử hiệu quả hơn.
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ là nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới
Ngày 17/10, dự án Công nghệ thông tin kỹ thuật cao đầu tiên về Nghiên cứu sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử công nghệ cao STM (Surface Mount Technology) được đưa vào vận hành tại Đà Nẵng.
Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Những thành tựu và đột phá trong phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin thời gian vừa qua đã cho thấy sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị của thành phố Đà Nẵng trong nỗ lực thúc đẩy hiệu quả các thế mạnh làm động lực tăng trưởng kinh tế .
Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp ngành than đã đẩy mạnh đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại, thay thế công nghệ cũ, lạc hậu, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên khoáng sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trong suốt 2 đợt chống dịch COVID-19 vừa qua, hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy trong khu công nghệ cao và các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng vẫn duy trì sản xuất.
Hiện nay một số khu công nghệ cao đã thu hút nhiều nhà đầu tư công nghệ cao tới mức “đầy” không còn chỗ để xây dựng mới hay mở rộng quy mô, một số khu công nghệ cao dù có quy hoạch nhưng chưa đi vào hoạt động thực sự hiệu quả.