Tại sự kiện Viettel IoT Day 2023, đại diện các doanh nghiệp là những chuyên gia đầu ngành đã trình bày quan điểm và trao đổi, cung cấp nhiều thông tin giá trị, kiến thức bổ ích và thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng IoT Việt Nam, cũng như gia tăng kết nối với doanh nghiệp nước ngoài.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI) trong nhà nuôi chim yến là rất cần thiết để hỗ trợ ra quyết định tự động và bán tự động trong quản lý, vận hành nhà nuôi.
Ngày nay thế giới đang dần trở thành một mạng lưới được kết nối bằng hàng triệu cảm biến và thiết bị IoT. Theo kết quả nghiên cứu thị trường của Statista, thị trường IoT toàn cầu sẽ đạt giá trị khoảng 1,6 nghìn tỷ đô la Mỹ vào khoảng năm 2025.
Ở Việt Nam, việc phát triển ứng dụng IoT đã được triển khai rất nhiều chung cư trung cấp đến cao cấp, do đó khái niệm Smarthome không còn xa lạ với nhiều người dân như trước đây, là sân chơi của các “ông lớn” trong lĩnh vực như BKAV, Lumi như trước mà còn mở rộng ra với rất nhiều các công ty cung cấp dịch vụ xây dựng nhà thông minh.
Bài báo đề xuất giải pháp IoT linh hoạt, có thể sẵn sàng ứng dụng cho các hệ thống ngoài trời, điển hình như: sản xuất nông nghiệp thông minh, chiếu sáng thông minh và giao thông thông minh…, nhằm đưa ra mô hình ứng dụng linh hoạt với cơ sở hạ tầng khác nhau cho mỗi ứng dụng, đem lại chất lượng làm việc cao, có khả năng mở rộng và tiết giảm thời gian, chi phí xây dựng hệ thống.
Hiện nay ước tính trên thế giới đã có hơn 14 tỷ thiết bị IoT được kết nối, số lượng tăng đều trong các năm tới, dự báo tới năm 2025 sẽ có tới 27 tỷ thiết bị được kết nối.
PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.
Bốn công nghệ số tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây. Ngoài ra, chuỗi khối cũng là một công nghệ số quan trọng của chuyển đổi số.
Vừa qua, tại Singapore, giải pháp IoT - Innoway của Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao (Viettel High Tech - VHT) thuộc Tập đoàn Viettel đã được vinh danh tại hạng mục IoT in Action - Asia Communication Awards (ACA). VHT là đại diện Việt Nam duy nhất có tên trong danh sách đề cử và đoạt giải, bên cạnh các tên tuổi hàng đầu thế giới như Ericsson, Huawei, Singtel, SK Telecom…
Ngày 24/3, Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology và Công ty cổ phần VinBigData (Tập đoàn Vingroup) đã ký kết hợp tác chiến lược trong việc cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) và các ứng dụng AIoT cho khách hàng tại Việt Nam và khu vực.
Nhóm kỹ sư, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TP HCM vừa nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị IoT Gateway tích hợp giải pháp bảo mật trên nền tảng IoT (internet vạn vật).
Thiết kế và chế tạo thành công thiết bị lọc không khí sử dụng công nghệ ion âm. Phần đo lường các chỉ tiêu chất lượng không khí sau khi qua thiết bị đã hoạt động tốt và cho phép hiển thị kết quả trên thiết bị cũng như trên Webserver.
Vừa qua, các nhà khoa học của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã ứng dụng thành công công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) để chế tạo hệ thống quản lý sử dụng năng lượng cho tàu thủy, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu.
Mới đây, các kỹ sư, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao (SHTPLABS) đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công thiết bị IoT Gateway tích hợp giải pháp bảo mật trên nền tảng IoT.
Công ty Cổ phần TEDCO Việt Nam đã phát triển “Hệ thống giám sát và cảnh báo cháy tự động ứng dụng công nghệ IoT”, giúp nhanh chóng phát hiện và xử lý sự cố cháy, nổ.
Công ty công nghệ đo lường điện Keysight công bố phần mềm mới để phân tích nguồn điện theo sự kiện giúp tối ưu hóa thời lượng pin của các thiết bị IoT bằng cách phân tích mức tiêu thụ điện của từng hệ thống con trong thiết bị.