Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…
Ngoài tăng tốc xúc tiến, thu hút đầu tư, TP. Đà Nẵng đang triển khai Đề án phát triển chip bán dẫn và vi mạch, trong đó hai lãnh đạo Thành phố được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác và Tổ tư vấn.
P. Đà Nẵng có nhiều cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đã hình thành đội ngũ doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT), có cơ sở hạ tầng tốt, giao thông thuận tiện, đặc biệt là được chính quyền quan tâm phát triển.
Tập đoàn công nghệ Hoa Kỳ Synopsys vừa ký các biên bản ghi nhớ hợp tác với các cơ quan Việt Nam về hỗ trợ phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, ươm tạo thiết kế chip…
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chương trình phát triển công nghiệp vi mạch, được Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương đánh giá cao.