Tại Hội thảo “Quản trị địa phương, chuyển đổi số và phát triển bền vững vùng”, các nhà khoa học khẳng định chuyển đổi số sẽ giúp các phát triển bền vững nhanh hơn, với chi phí thấp hơn.
UBND thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Kế hoạch Chương trình “Chuyển đổi số của Thành phố Hồ Chí Minh” và Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh” năm 2024
Một trong các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 bao gồm việc thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố triển khai Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số.
Theo Bộ TT&TT, chủ trương, chính sách về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số tại các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều chuyển biến về nhận thức, hành động.
Sáng 22/10/2023, tại KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra lễ gắn biển công trình kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh và khởi động sản xuất dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên dự buổi lễ.
Trong hai năm qua, Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (USAID LinkSME) đã hỗ trợ đào tạo chuyên sâu hàng nghìn doanh nghiệp địa phương về chuyển đổi số.
Là những “tình nguyện viên” của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia trong nhiều năm, các làng công nghệ đang đi đầu trong việc phát triển nội dung và thu hút nguồn lực khởi nghiệp trong nhiều lĩnh vực.
Tăng cường các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng số như kỹ năng về an toàn thông tin mạng, kỹ năng giao tiếp qua môi trường số, kỹ năng sử dụng mạng xã hội...
Ngày 06/3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Công văn số 716/BTTTT-CNICT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc tập trung phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại địa phương.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, thời gian qua, TP Ðà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Hà Giang là những địa phương đi đầu trong chuyển đổi số. Nhiều bài học kinh nghiệm đã được rút ra, trong đó, vai trò chỉ đạo, dẫn dắt của lãnh đạo địa phương đóng vai trò quyết định.
Cơ chế, chính sách quản lý phát triển cụm công nghiệp sẽ coi trọng yếu tố phát triển bền vững, bảo vệ môi trường khi hình thành và phát triển cụm công nghiệp; cùng với đó tận dụng ưu thế địa phương, sử dụng hiệu quả cao nhất tài nguyên đất, ưu tiên thu hút các ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao.
Ngoài việc hỗ trợ cân đối thu ngân sách cho các địa phương thì tỉnh Quảng Nam thống nhất hỗ trợ cho 18 huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh số tiền 36 tỷ đồng (mỗi địa phương 2 tỉ đồng) để thực hiện nhiệm vụ phát triển công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền số.
Được sự ủng hộ của Chính phủ, lãnh đạo các tỉnh thành trong cả nước, FPT đã xúc tiến trao đổi cấp cao với lãnh đạo hơn 40 địa phương, ký kết thoả thuận hợp tác chuyển đổi số với 18 địa phương.
UBND thành phố vừa phê duyệt Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 9-2-2022 ban hành Quy định đánh giá, xếp hạng ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ số trong chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số.
Bí thư Thành Uỷ Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng vừa ký nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ TP về chuyển đổi số trên địa bàn Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.
Một mục tiêu được UBND tỉnh Hà Tĩnh đặt ra trong kế hoạch chuyển đổi số của địa phương là nằm trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu của cả nước về chỉ số phát triển Chính quyền số.
“Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử” vừa khai giảng khóa đào tạo trực tiếp đầu tiên. Chương trình nhằm đào tạo các cán bộ CNTT trở thành lực lượng nòng cốt, các hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương.