“Giờ đây, Việt Nam đang đứng trước cơ hội mới, nếu có được những nghiên cứu, đề xuất chính sách tốt, sẽ tạo được bước nhảy vọt về công nghệ, năng suất và tăng trưởng kinh tế”, TS. Đặng Quang Vinh nhấn mạnh.
Hội thảo “Quản lý và phát triển ứng dụng sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự trong bảo mật thông tin giao dịch điện tử” do Ban Cơ yếu Chính phủ vừa tổ chức tại TPHCM, không chỉ cho thấy vai trò của mật mã dân sự trong đời sống mà còn là vấn đề đảm bảo an toàn thông tin.
Các kết quả nghiên cứu trong khu vực nhà nước và khu vực tư nhân đã được chia sẻ để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được, cùng với các quỹ đầu tư đưa sản phẩm ra thị trường.
Trong ba dự án Đặc khu kinh tế đang được nhà nước thực hiện, Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, đặc khu Vân Đồn có rất nhiều lợi thế địa phương cộng với học hỏi kinh nghiệm quốc tế, hứa hẹn sẽ là một mô hình đầy tiềm năng tại Việt Nam.
Để phát huy hết tiềm lực của mình, Đà Nẵng xác định phát triển CNTT là 1 trong 3 hướng đột phá trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố nhiệm kỳ 2015-2020.
Đến năm 2020, tỉnh phấn đấu đạt mục tiêu đưa công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với tiềm năng và lợi thế về phát triển công nghiệp, tỉnh Lào Cai luôn xác định lấy công nghiệp là khâu đột phá làm động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương.
Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này đó là phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về tình hình quản lý, hoạt động các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN).