Trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá là một trong những công nghệ “đầu tàu” của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 khi nó hiện diện ở mọi lĩnh vực trong đời sống, xã hội.
Ngày 27/9/2018, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành Thông tin và Truyền thông năm 2018 với chủ đề “Kết nối số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Công nghệ rô-bốt đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế. Để ứng dụng hiệu quả công nghệ rô-bốt, bắt nhịp được với cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược rõ ràng để mang lại hiệu quả trong sản xuất.
Ngày 10/9/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Tọa đàm “Ngành Dầu khí Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0” với sự phối hợp của Hội Dầu khí Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân.
Từ một quốc gia lạc hậu, đang tập trung phát triển để thích ứng và bắt kịp với các quốc gia khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mở cửa ngành viễn thông đem lại một cú nhảy vọt cho Myanmar trong áp dụng những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 cho đời sống người dân.
Ngày 29/8/2018, tại TP Vĩnh Long, Bộ Thông tin- Truyền thông, UBND tỉnh Vĩnh Long và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo Hợp tác phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho ĐBSCL”.
Trong nền Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, sử dụng các công nghệ thông minh, trong đó có công nghệ in 3D, sẽ tăng sản lượng, chất lượng, tính đồng bộ và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, để Việt Nam có thể bứt phá về công nghệ thì việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI vào nhiều lĩnh vực là rất cần thiết.
Ngày 30/11/2017, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Minh Hiệp đã có buổi làm việc với chuyên gia của Tổ chức Năng suất Châu á về những vấn đề liên quan đến sản xuất thông minh.
Lịch sử cho thấy các cuộc cách mạng công nghiệp đều liên quan với sự thay đổi cơ bản về dạng năng lượng sơ cấp được sử dụng theo hướng hiệu quả và năng suất cao hơn, từ hơi nước sang than đá, thủy điện và dầu khí.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển, mang đến cho con người cơ hội thay đổi bộ mặt các nền kinh tế. Nếu ngành công nghiệp dược phẩm đón được làn sóng này sẽ tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ và đầy sáng tạo…
Cơ giới hóa – tự động hóa – tin học hóa kết hơp với công nghệ hiện đại và nhân lực chất lượng cao là mục tiêu Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoán sản Việt Nam (TKV) hướng tới.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với tên gọi cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ Internet vạn vật, Trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo (VR), điện toán đám mây, dữ liệu lớn... để chuyển hóa thế giới thực thành thế giới số, sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế số, thương mại điện tử.
Ngày 23/10, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo “Đưa doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vào thế giới cách mạng công nghiệp lần thứ 4” và Lễ công bố các doanh nghiệp (DN) đạt chuẩn tham gia chương trình tư vấn gia nhập chuỗi cung ứng của Coca Cola.
Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu cách mạng công nghiệp 4.0.