Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago (UIC) Mỹ phát triển thành công vật liệu nano cho chất xúc tác, thúc đẩy hệ thống pin nhiên liệu trở thành hiện thực.
Bộ KH&CN đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương thực hiện cơ chế một cửa tại khu công nghệ cao (CNC); hình thành hệ sinh thái các khu CNC; thu hút nguồn lực từ xã hội để đầu tư hạ tầng cho phát triển các khu CNC.
Ngày 21/3/2022, UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành Văn bản số 40/KH-UBND công bố Kế hoạch triển khai chương trình xác định Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh nhằm đánh giá rộng rãi các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xác định được mình đang ở giai đoạn nào trong quá trình chuyển đổi số.
Ngày 23/3/2022, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Lạng Sơn và Tỉnh đoàn Lạng Sơn đã tổ chức Lễ ký kết chương trình hợp tác về triển khai chuyển đổi số năm 2022.
Ngày 24-3, Bộ trưởng KH-CN Huỳnh Thành Đạt đã chủ trì hội thảo về mô hình và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu công nghệ cao của Việt Nam để nghe ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, chuyên gia nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế.
Đây là nội dung chính trong Kế hoạch 82/KH-UBND phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Hậu Giang ban hành.
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để tham gia các chuỗi giá trị công nghiệp chế tạo đa quốc gia. Tuy nhiên cần có động lực thúc đẩy từ việc thực thi hiệu quả các chính sách hỗ trợ; nâng cao năng lực cho doanh nghiệp trong nước và sự liên kết hợp tác sản xuất giữa các nhà cung cấp trong nước với các công ty đa quốc gia.
Để thúc đẩy, hỗ trợ và hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chuyển đổi số có những bước đột phá trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022.
Ngày 6/3/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng với đó là tác động đa chiều của toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết của khoa học công nghệ thế giới. Đây chính là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức rất lớn cho các quốc gia như Việt Nam.
Số hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Ngày 23.2 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo trực tuyến Future Lab (Phòng thí nghiệm tương lai) do Cục Điều tiết Điện lực thuộc Bộ Công thương, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ và Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) đồng tổ chức.
Ngày 11/2, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).
Ngày 07/01/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-BTTTT về việc thành lập Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G.
Sáng ngày 14/01/2022, tại Hà Nội, Khối Viễn thông (gồm 05 đơn vị: Vụ Công nghệ Thông tin, Cục Viễn thông, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Bưu điện Trung ương, Trung tâm Internet Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.
Viễn thông Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đi cùng nhịp với các quốc gia phát triển trên thế giới trong việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nhất là hạ tầng băng rộng trong đó có mạng di động 5G.
Thủ tướng cho rằng việc thực hiện Đề án được xác định là một trong những nội dung quan trọng, có tính đột phá của Chương trình chuyển đổi số của Chính phủ trong năm 2022 và những năm tiếp theo.