Thực hiện chiến lược của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), xây dựng thành công mô hình mỏ xanh, sạch, hiện đại, ít người, từ năm 2014 đến nay, Công ty CP Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều công nghệ mới và cơ giới hóa trong khai thác than hầm lò. Qua đó, giúp tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Ngày 17/10, dự án Công nghệ thông tin kỹ thuật cao đầu tiên về Nghiên cứu sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử công nghệ cao STM (Surface Mount Technology) được đưa vào vận hành tại Đà Nẵng.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Các nhà khoa học tại Mỹ mới đây đã phát triển thành công công nghệ mới biến cải bó xôi - một loại rau nổi tiếng tốt cho sức khỏehành nguồn sạc mới cho pin điện thoại và pin xe.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Hơn bốn triệu cư dân của Singapore sẽ phải sử dụng công nghệ xác minh khuôn mặt để truy cập các dịch vụ của Chính phủ thông qua chương trình nhận dạng kỹ thuật số SingPass, một động thái bị nhiều người dân phản đối do lo ngại về vấn đề an ninh và quyền riêng tư.
Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Những thành tựu và đột phá trong phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin thời gian vừa qua đã cho thấy sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị của thành phố Đà Nẵng trong nỗ lực thúc đẩy hiệu quả các thế mạnh làm động lực tăng trưởng kinh tế .
Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Hiện nay một số khu công nghệ cao đã thu hút nhiều nhà đầu tư công nghệ cao tới mức “đầy” không còn chỗ để xây dựng mới hay mở rộng quy mô, một số khu công nghệ cao dù có quy hoạch nhưng chưa đi vào hoạt động thực sự hiệu quả.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp ngành than đã đẩy mạnh đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại, thay thế công nghệ cũ, lạc hậu, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên khoáng sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trong suốt 2 đợt chống dịch COVID-19 vừa qua, hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy trong khu công nghệ cao và các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng vẫn duy trì sản xuất.
Xác định ứng dụng công nghệ thông tin là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin... để bắt nhịp với nhu cầu phát triển của xã hội.
Thiết bị đầu quay không lõi là sản phẩm công nghệ lần đầu tiên được nghiên cứu thiết kế và chế tạo tại Việt Nam. Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu giúp các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may… nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí nhân công và giá thành trong công tác bảo dưỡng, vệ sinh máy móc.
Sáng ngày 06/10, tại TP. Đà Nẵng diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Ban Xúc tiến & Hỗ trợ đầu tư TP. Đà Nẵng và Trung tâm Phát triển giải pháp về linh kiện xe hơi tại Việt Nam thuộc Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam Hải Phòng (LG Việt Nam)
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.