Thời gian qua, ngành dầu khí đã không ngừng đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ, góp phần quan trọng trong việc duy trì và gia tăng sản lượng khai thác.
Ngày 27/12/2017, tại thủ đô Alger, bên lề Kỳ họp lần thứ 11 Ủy ban Liên chính phủ Việt Nam-Algeria, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Algeria tổ chức Hội thảo doanh nghiệp giữa hai nước trong lĩnh vực xây dựng và dầu khí.
Trong lịch sử hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã có những đột phá cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN), đóng góp rất lớn vào sự phát triển của KHCN Việt Nam và thế giới, cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước.
Lịch sử cho thấy các cuộc cách mạng công nghiệp đều liên quan với sự thay đổi cơ bản về dạng năng lượng sơ cấp được sử dụng theo hướng hiệu quả và năng suất cao hơn, từ hơi nước sang than đá, thủy điện và dầu khí.
Ông Hồ Tế, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam cho rằng ngành Dầu khí Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để vượt qua mọi thách thức.
Lịch sử của dầu thô và khí đốt tự nhiên là một quá trình đổi mới công nghệ. Sự đổi mới công nghệ đã hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp dầu, khí đốt rất nhiều. Nhưng cũng chính đổi mới công nghệ đang tạo ra những thách thức với ngành công nghiệp dầu khí, gây ra những thay đổi mang tính cấu trúc trong thị trường dầu thô và khí đốt tự nhiên.
Một nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Washington đã cải tiến một phản ứng xúc tác quan trọng, thường được sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí, có thể giúp ngành này tiết kiệm năng lượng đáng kể và giảm ô nhiễm.
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Đại học Tổng hợp Công nghiệp Tyumen (Industrial University of Tyumen - IUT) đã ký Thỏa thuận hợp tác trong khuôn khổ Diễn đàn Dầu khí Tyumen 2017 (Liên bang Nga).
Vừa qua, Tổng Công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) và Công ty Cổ phần FPT đã ký Thoả thuận hợp tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ mới trong dầu khí.