Viện nghiên cứu Hàn và Ghép nối thuộc Đại học Osaka, Nhật Bản đang tích cực hỗ trợ Việt Nam tiếp cận những công nghệ này để đóng góp cho sự phát triển của ngành hàn.
Ngày 4-5/12 tới đây, tại Hà Nội diễn ra một hội thảo, triển lãm lớn và có tên khá đặc biệt: “Phát triển Công nghiệp thông minh 2017”. Sự kiện do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì và tiếp nối chủ đề cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 được hâm nóng suốt hơn một năm qua
Với chính sách hỗ trợ từ chính quyền thành phố, nhiều doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã mạnh dạn tham gia đầu tư phát triển các dự án mới, tạo tiền đề cho ngành cơ khí phát triển bền vững, từng bước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 12/10 tại Hà Nội đã diễn ra buổi Hội thảo Tham vấn lần thứ 2, nhằm chia sẻ những đề xuất về chính sách bù trừ điện năng hỗ trợ phát triển điện mặt trời.
Với mục tiêu điện phải đi trước một bước, Sở Công Thương Quảng Ninh cùng với ngành điện cũng đang tập trung giải quyết hạ tầng điện cho các khu công nghiệp (KCN) trọng điểm trên địa bàn.
Theo Tiến sỹ Phạm Ngọc Hải, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương), do nguồn lực quốc gia có hạn, Việt Nam cần thiết phải lựa chọn những ngành công nghiệp ưu tiên để phát triển một cách hiệu quả nhất phù hợp với bối cảnh quốc tế của mỗi giai đoạn.
Có thể nói, sau hơn 25 năm đổi mới thì ngành cơ khí Việt Nam đã có những cố gắng tích cực và không ngừng phát triển lớn mạnh, từng bước trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng hóa thạch như than, khí đang cạn dần, Việt Nam cần nhanh chóng phát triển năng lượng tái tạo để thay thế, đáp ứng nhu cầu trong nước.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, ngành Công nghiệp ô tô của Việt Nam đang ở "ngã ba đường", khi các nhà nhập khẩu ôtô nguyên chiếc cạnh tranh gay gắt với các nhà sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước theo tiến trình tự do hóa nền kinh tế.
Ngày 17/11, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng và Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc với UBND tỉnh Quảng Ninh về cơ chế chính sách định hướng phát triển bền vững ngành Than.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa phê duyệt "Quy hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm hóa chất cơ bản Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035"
Ông Hồ Tế, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam cho rằng ngành Dầu khí Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để vượt qua mọi thách thức.
Chiều 04/11, tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, đoàn đại biểu Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã có chuyến thăm và làm việc để trao đổi kinh nghiệm xây dựng, phát triển và thu hút đầu tư khu CNC.
Để phát triển bền vững, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) chủ trương tập trung cao độ trong việc triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu sản xuất từ khai thác đến chế biến và vận chuyển than.
SCG vừa công bố trọng tâm chiến lược là kết nối và hợp tác toàn cầu để tạo ra các sáng tạo đột phá với mục tiêu lấy sức mạnh công nghệ để phát triển kinh doanh phù hợp với sự biến đổi của thời đại số.