Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2018 sẽ mời 100 tri thức, nhà khoa học trẻ tài năng người Việt ở nước ngoài về Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ 4.0.
Các khối bê tông có kích cỡ tới 60x80cm, được chuyển sang hệ thống nghiền và tự động phân loại riêng các loại vật liệu từ sắt đến hạt cỡ 3x4cm và cát mịn.
Chính sách pháp luật về đầu tư nước ngoài, việc quản lý, thu hút FDI sẽ giúp gia tăng giá trị, đóng góp nhiều hơn nữa cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững ở Việt Nam.
Chiều ngày 6/12/2017, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có buổi làm việc với Ngài Lee Inho, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (Bộ MOTIE).
Nhiều năm gần đây dệt may, da giày luôn đứng top đầu trong nhóm ngành xuất khẩu hàng hóa chủ lực của cả nước với tổng kim ngạch xuất khẩu duy trì ở mức hàng chục tỷ USD mỗi năm.
Ngành công nghiệp điện tử (CNĐT) của nhiều nước châu Á chỉ mất chừng 20 năm để rõ hình hài cùng các sản phẩm chủ lực. Nhưng CNĐT của Việt Nam hiện đã có dư 30 năm phát triển mà vẫn ở chỗ thấp nhất trong chuỗi giá trị gia tăng. Vì sao vậy?
Ngày 23/11/2017 tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra Hội thảo Công nghệ bức xạ tiên tiến. Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng đã tới dự và phát biểu khai mạc Hội thảo.
Từ ngày 27-29/11, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam- Italy đã được diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của Thứ trưởng Bộ Phát triển kinh tế Italy - Ivan Scalfarotto.
Viện nghiên cứu Hàn và Ghép nối thuộc Đại học Osaka, Nhật Bản đang tích cực hỗ trợ Việt Nam tiếp cận những công nghệ này để đóng góp cho sự phát triển của ngành hàn.
Theo Tiến sỹ Phạm Ngọc Hải, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương), do nguồn lực quốc gia có hạn, Việt Nam cần thiết phải lựa chọn những ngành công nghiệp ưu tiên để phát triển một cách hiệu quả nhất phù hợp với bối cảnh quốc tế của mỗi giai đoạn.