Báo cáo khoa học cung cấp kinh nghiệm của Malaysia trong xây dựng chiến lược phát triển và ứng dụng Internet của vạn vật xét từ khía cạnh: hiện trạng cho sự sẵn sàng ứng dụng và phát triển Internet kết nối vạn vật (IoT), mục tiêu, lộ trình chiến lược phát triển và ứng dụng IoT.
Tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá” là một trong những định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030 trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Chia sẻ về kinh nghiệm phát triển AI của Hàn Quốc, ông Kyoo Sung Noh, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Trung tâm Năng suất Hàn Quốc gợi ý trí tuệ nhân tạo có thể là hướng đi của Việt Nam.
Ngành sản xuất khuôn mẫu ở Việt Nam mới chủ yếu phục vụ trong các ngành công nghiệp tiêu dùng, chưa được ứng dụng để chế tạo linh kiện giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ô tô vì còn gặp khó khăn về sản lượng và hạn chế về năng lực công nghệ.
Trí tuệ nhân tạo (AI là một trong những công nghệ được quan tâm nhất ở thời điểm hiện nay, của làn sóng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về nhân lực, khả năng nắm bắt xu hướng công nghệ nhanh, Việt Nam có cơ hội để trở thành trung tâm nghiên cứu về AI của khu vực và thế giới nếu thu hút được các nguồn lực để phát triển công nghệ này.
Có thể nói, phát triển điện mặt trời (ĐMT) nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung đang là một vấn đề rất "nóng" không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Chính vì vậy, để phát triển thì việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã phát triển sẽ góp phần cho ĐMT tại Việt Nam đi đúng hướng.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN 2019) diễn ra tại Đại học Bách khoa Hà Nội từ 14 - 16/8 với chủ đề "Đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái Trí tuệ nhân tạo".
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 (AI4VN Summit 2019) được tổ chức tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 14 - 16/8 với chủ đề “Đẩy mạnh hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo”.
Trong giai đoạn 2015-2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định, phê duyệt 15 dự án phát triển công nghệ cao thuộc các lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và truyền thông và công nghệ tự động hóa. Những nhiệm vụ được phê duyệt trên cơ sở bám sát mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Việc vận hành hệ thống điện một cách ổn định đóng vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế -xã hội của mỗi một quốc gia. Với Việt Nam, kể từ khi hệ thống điện được hình thành, đặc biệt là khi hệ thống điện quốc gia được liên kết với nhau thông qua đường dây truyền tải điện 500 kV Bắc - Nam, yêu cầu triển khai hệ thống thông tin viễn thông dùng riêng, hệ thống SCADA đã được đặt ra.
Các công bố của Thanh tra Chính phủ liên quan đến Khu Công nghệ cao (CNC) TPHCM có tác động không nhỏ đến hình ảnh khu này, song đây là việc cần thiết, nhất là giải quyết các nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của người dân bị ảnh hưởng bởi quá trình xây dựng Khu CNC trước đây.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại buổi làm việc với Cục Công nghiệp chiều ngày 06/8/2019. Cùng tham gia buổi làm việc còn có Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng, Lãnh đạo Cục Công nghiệp, Cục Xuất nhập khẩu, Cục Hóa chất, Cục Phòng vệ thương mại, Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi...
Phát triển công nghiệp (CN) là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của thành phố (TP) Đà Nẵng. Đặc biệt, trong chặng đường 20 năm từ khi Đà Nẵng trở thành TP trực thuộc Trung ương (1997-2017), kinh tế CN của TP có nhiều cơ hội, điều kiện để phát triển.
Thương mại điện tử đang nổi lên là một lĩnh vực khá sôi động trong sự phát triển kinh tế Việt Nam. Sự phát triển này kéo theo nhiều vấn đề liên quan trong hoạt động giao nhận hàng hóa từ người bán đến người mua. Hiệu quả của việc giao nhận vận chuyển quyết định khá nhiều tới việc người tiêu dùng có ra quyết định mua hàng hay không.
Việt Nam hy vọng sẽ lắp đặt điện mặt trời trên 100.000 mái nhà trước năm 2025 nhằm giảm tải nguồn cung điện đang ngày càng thiếu hụt và để bảo vệ môi trường.
Mặc dù công nghệ bức xạ mới thực sự được các nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu từ cuối thập niên 1980, ứng dụng của nó đã phát triển rất nhanh và có mặt trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ công nghiệp, nông nghiệp, y dược đến kiểm soát ô nhiễm môi trường.
Các hạ tầng khác cũng quan trọng nhưng nếu một ngày thiếu điện, một giờ thiếu điện sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn. Cần phải ưu tiên phát triển các dự án hạ tầng điện lên hàng đầu.
Theo thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết, VinFast và Kreisel Electric sẽ cùng nhau nghiên cứu và phát triển giải pháp đóng gói pin dành cho các dòng ô tô, xe buýt điện mà VinFast chuẩn bị ra mắt.
Trong 6 tháng cuối năm 2019, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết sẽ tiếp tục dành 70% nguồn lực để triển khai công tác nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học công nghệ với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị.