Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ngày 27-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) năm 2020, với chủ đề Trí tuệ nhân tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh Thanh Hóa. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN) và hội nhập quốc tế đang là mục tiêu quan trọng mà tỉnh này hướng tới.
BIM (Building Information Modeling, mô hình thông tin công trình) là việc sử dụng công nghệ thông tin để chuyển đổi các thông tin của công trình sang thông tin số thể hiện dưới mạng mô hình không gian phục vụ quá trình thiết kế, thi công và quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình.
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hướng đến mục tiêu phát triển các “thành phố thông minh” thì nhu cầu giới thiệu hoạt động và khai thác DLM của tổ chức hành chính, người dân và doanh nghiệp càng trở nên bức thiết nhằm phát triển chính quyền điện tử, phát triển kinh tế, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp.
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Sự đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt ra cho giai cấp công nhân Việt Nam, trong đó có đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) ngành Dệt May những yêu cầu, thách thức cần phải thay đổi. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là phải xây dựng được một đội ngũ CNLĐ Dệt May đủ nhận thức, trình độ, kỹ năng đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm trong điều kiện cuộc CMCN 4.0.
Nghiên cứu này đứng ở góc độ nhà kinh tế để phân tích mối quan hệ, những lợi ích, rào cản liên quan tới mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp để chỉ ra vai trò của từng bên trong việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ cao.
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Việc nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, tận dụng những bài học thành công để Việt Nam sớm tham gia thành công vào cuộc cách mạng này là một vấn đề hết sức cấp thiết.
Công nghệ thông tin có sức mạnh thay đổi cục diện của một nền sản xuất, kinh doanh khi mọi thứ đều tự động hóa sẽ giúp DN có thể dễ dàng kiểm soát toàn bộ hệ thống thông qua các thiết bị thông minh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).