Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã chú trọng cải tiến, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng kịp thời nhu cầu các đơn hàng.
Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Bình Dương đã có những chính sách, chiến lược mới trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Theo đó, Bình Dương từng bước chuyển từ thu hút đầu tư những ngành thâm dụng lao động, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường… sang những ngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, tạo ra giá trị kinh tế lớn.
Ước tính, khoản ngân sách mà các nước Châu Á - Thái Bình Dương (trừ Nhật Bản) đầu tư vào phát triển đô thị thông minh sẽ đạt mức 30 tỷ USD trong năm nay
Hiện Bình Dương đang là điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao với số dự án, quy mô các dự án công nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh tăng dần theo thời gian.
Trong 8 tháng đầu của năm 2016, giá trị sản xuất công nghiệp của thị xã Thuận An ước thực hiện trên 131.000 tỷ đồng, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Tỉnh Bình Dương hiện đã hình thành các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ
Ngày 25/7/2016, Công ty TNHH MTV Chinli đã tổ chức lễ động thổ xây dựng nhà máy sản xuất đế giày tại Khu công nghiệp Mỹ Phước 2 (thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Bình Dương (Trung tâm khuyến công) đã xây dựng và triển khai nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Quy hoạch được xây dựng trên cơ sở đánh giá hiện trạng phát triển điện lực tỉnh giai đoạn 2011-2015 cũng như phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, dự báo nhu cầu điện của tỉnh giai đoạn 2016-2025 và các năm tiếp theo.