Thời gian tới, công nghệ 5G sẽ được triển khai trên diện rộng tại Việt Nam. Tới năm 2025, tỷ lệ đóng góp của 5G vào tăng trưởng GDP được dự báo đạt 7,34%.
Một dự báo gần đây được công bố bởi Công ty chuyên nghiên cứu và dự báo thị trường công nghệ CCS Insight cho thấy, kết nối 5G trên toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025.
Thị trường kiểm tra không phá hủy được chia theo loại (dịch vụ và thiết bị), công nghệ (kiểm tra phóng xạ, kiểm tra siêu âm, kiểm tra từ tính, kiểm tra thẩm thấu, kiểm tra trực quan, kiểm tra dòng điện xoáy,…), lĩnh vực (dầu khí, điện và năng lượng, xây dựng, ô tô và giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, và quốc phòng) và địa lý.
Nhờ có hệ thống công tơ điện tử đo xa, các đơn vị điện lực có thể nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu các sai sót chủ quan, nâng cao hiệu quả kinh doanh và quản lý số liệu đo đếm. Khách hàng cũng có thể giám sát lượng điện năng tiêu thụ hàng ngày, thậm chí hàng giờ, vì các công tơ điện tử sẽ ghi số liệu theo chu kỳ 30 phút và tự động cập nhật về cơ sở dữ liệu công khai.
Theo đánh giá sơ bộ của các công ty tư vấn, đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây sẽ là chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn tới.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Theo dự báo về thị trường Smart Manufacturing toàn cầu đến năm 2025 vừa được đăng tải trên trang Researchandmarkets.com đầu tháng 4 vừa qua, thị trường sản xuất thông minh toàn cầu dự kiến sẽ đạt tổng giá trị là 214,7 tỷ USD vào năm 2020 và 384,8 tỷ USD vào năm 2025. Chưa dừng lại ở đó, tốc độ tăng trưởng CAGR (tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) trong lĩnh vực này đạt 12,4% trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025.
EVN sẽ tập trung ứng dụng triệt để và hiệu quả công nghệ xử lý dữ liệu lớn (Big data), Blockchain, trục tích hợp dịch vụ ESB, công nghệ ảo hóa, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ phân tích dữ liệu báo cáo thông minh (BI) và các tiêu chuẩn quốc tế
Việt Nam hy vọng sẽ lắp đặt điện mặt trời trên 100.000 mái nhà trước năm 2025 nhằm giảm tải nguồn cung điện đang ngày càng thiếu hụt và để bảo vệ môi trường.
Tổng Giám đốc Hiệp hội thông tin di động toàn cầu (GSMA) cho rằng, 5G và AI là những công nghệ quan trọng trong ngành công nghiệp viễn thông trong nhiều năm tới.
Trong báo cáo “Tương lai việc làm 2018” công bố hôm 17-9, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho biết robot sẽ đảm trách 52% khối lượng công việc vào năm 2025, gần gấp đôi tỷ lệ hiện nay.
Có thể nói, sau hơn 25 năm đổi mới thì ngành cơ khí Việt Nam đã có những cố gắng tích cực và không ngừng phát triển lớn mạnh, từng bước trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa phê duyệt "Quy hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm hóa chất cơ bản Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035"
Ngày 29/9/2017, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định số 3721/QĐ-UBND về việc quy hoạch phát triển Dệt May, Da - Giầy tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Sáng 10.3, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035”.
Trong Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025, do UBND TP.HCM vừa ban hành yêu cầu đến 2025, tỷ lệ nội địa hóa của 4 ngành công nghiệp trọng yếu và 2 ngành công nghiệp truyền thống phải đạt 70%.
Ngày 22/8/2016, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3447/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.