Sau hơn 10 năm triển khai chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL), Hà Nội đã công nhận 61 sản phẩm của 36 doanh nghiệp là SPCNCL phục vụ thị trường trong nước thay thế hàng nhập khẩu. Một số sản phẩm xuất khẩu sang thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản…
Để đón bắt cơ hội thì tính sẵn sàng của các doanh nghiệp trong tiếp cận với công nghiệp 4.0 phải được chuẩn bị đầy đủ cả về mặt nhận thức, nguồn nhân lực có chất lượng, cũng như cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong chuyến thăm Thụy Điển của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Tập đoàn VNPT và Ericsson đã ký “Thỏa thuận hợp tác Sáng tạo Công nghiệp 4.0 và IoT”.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN Việt Nam - Singapore (KCN VSIP) trên địa bàn tỉnh Bình Dương tiếp tục ổn định.
Với sức hấp dẫn của ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam, các nhà đầu tư Malaysia rất mong muốn hợp tác với doanh nghiệp nước ta trong lĩnh vực này.
Sáng 26/4 tại Hà Nội, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) và Trung tâm hợp tác ASEAN - Hàn Quốc (AKC) tổ chức hội thảo Xúc tiến đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc trong ngành công nghiệp robot và tự động hóa.
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) dã và đang tập trung ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng này để cải tiến phương thức điều hành quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Với chủ đề "Công nghiệp tích hợp - Trí tuệ công nghiệp", hội chợ công nghiệp thường niên lớn nhất thế giới Hannover Messe 2019 vừa diễn ra tại Đức đã làm nổi bật tiềm năng của xu hướng phát triển này.
Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
Nắm bắt xu thế cấp thiết về đổi mới công nghệ, Viện IMI đã tổ chức nghiên cứu và phối hợp với Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy đóng bao NPK tự động hoàn toàn năng suất 800- 1000 bao/giờ bốc xếp bằng robot”.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, từ năm 2019, Chính phủ sẽ ưu tiên chính sách cho đầu tư vào vốn nhân lực và cơ sở hạ tầng chất lượng cao, đặc biệt là hạ tầng thông minh, hạ tầng cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong năm 2019, TP. HCM đẩy mạnh chuyển dịch sản xuất công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp, phấn đấu tăng trưởng chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) từ 8,2 - 8,4% so với năm 2018.
Ngày 25/12/2018, tại trụ sở Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Hội thảo “EVN với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Công Thương,...
Là ngành công nghiệp nền tảng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển đất nước, những năm gần đây ngành công nghiệp cơ khí đã có nhiều chuyển biến tích cực, đảm bảo khả năng tham gia của các doanh nghiệp vào mảng sản xuất và phân phối toàn cầu, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế.
Để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đâu là giải pháp cần thiết và quan trọng mà cơ quan quản lý nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần thực hiện?