Bài báo trình bày về thiết kế, xây dựng mạng cảm biến không dây sử dụng công nghệ truyền thông LORA cho bài toán giám sát và điều khiển trong nông nghiệp công nghệ cao.
Lần điều tra dân số gần đây nhất của Mỹ được tiến hành vào năm 2010 và lần tiếp theo dự kiến sẽ được diễn ra vào năm 2020. Điểm đặc biệt của lần điều tra kế tiếp này là sự hỗ trợ của công nghệ cao.
Gạch không nung, panel cách nhiệt... trong giai đoạn tới phát triển mạnh mẽ, có khả năng thay thế vật liệu truyền thống nhờ trọng lượng nhẹ, dễ vận chuyển, tiết kiệm chi phí, thân thiện môi trường.
Tại Đồng Nai có gần 2 ngàn doanh nghiệp đang sản xuất trong các khu công nghiệp, trong đó, nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ 4.0 vào trong sản xuất hàng hóa nhưng ngại thủ tục hoặc có đầu ra ổn định nên chưa quan tâm đến việc đăng ký trở thành doanh nghiệp công nghệ cao.
Nhà máy sản xuất sợi quang mới không chỉ giúp Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đa dạng hóa sản phẩm, có thêm sản phẩm lõi, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, phát triển theo chiều sâu để có thể tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu, mà còn đạt được mục tiêu chủ động nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất cáp quang, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh thông tin cho Việt Nam.
Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương, đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
Với nỗ lực làm chủ công nghệ, ngành cơ khí dầu khí trong nước đang từng bước phát triển hiện đại, có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay thế cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài để đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hướng tới chế tạo, lắp đặt các giàn khoan cho các công ty dầu khí nước ngoài.
Đó là thông tin ông Min Young Sik, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn doanh nghiệp HK Plus JSC (Hàn Quốc) cho biết khi được Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ tiếp đón và làm việc ngày 11/10.
Trong giai đoạn 2015-2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định, phê duyệt 15 dự án phát triển công nghệ cao thuộc các lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và truyền thông và công nghệ tự động hóa. Những nhiệm vụ được phê duyệt trên cơ sở bám sát mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Trong ngành sản xuất, xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay, việc đầu tư công nghệ cao từ các nước Liên minh châu Âu (EU) được cho là một lợi thế giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh. Báo Công Thương đã trao đổi với ông Phạm Văn Việt - Tổng giám đốc Công ty Việt Thắng Jean về kinh nghiệm trong việc đầu tư trên.
Các công bố của Thanh tra Chính phủ liên quan đến Khu Công nghệ cao (CNC) TPHCM có tác động không nhỏ đến hình ảnh khu này, song đây là việc cần thiết, nhất là giải quyết các nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của người dân bị ảnh hưởng bởi quá trình xây dựng Khu CNC trước đây.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng Việt Nam hội tụ mọi yếu tố để TTI tin tưởng đầu tư “cứ điểm” sản xuất chiến lược và trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) để xuất khẩu các sản phẩm ra thị trường quốc tế.
Xuất khẩu hàng công nghệ cao đã và đang đóng góp phần đáng kể trong tăng trưởng kinh tế cũng như có tác động tới cơ cấu ngành của Việt Nam theo hướng sử dụng có hiệu quả lợi thế của đất nước.
Mặc dù chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, song thực tế, dòng vốn FDI công nghệ cao đã dần được định hình và ngày càng có nhiều tập đoàn lớn tìm đến Việt Nam.
Sau hơn 10 năm triển khai chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL), Hà Nội đã công nhận 61 sản phẩm của 36 doanh nghiệp là SPCNCL phục vụ thị trường trong nước thay thế hàng nhập khẩu. Một số sản phẩm xuất khẩu sang thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản…
Với việc thành lập Trung tâm R&D chiếu sáng thành “Bộ não công nghệ” từ năm 2011, Rạng Đông đặt mục tiêu chuyển từ công ty công nghệ sang công ty công nghệ cao,
Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Bình Dương đã có những chính sách, chiến lược mới trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Theo đó, Bình Dương từng bước chuyển từ thu hút đầu tư những ngành thâm dụng lao động, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường… sang những ngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, tạo ra giá trị kinh tế lớn.