Với truyền thống đi đầu áp dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tiên phong đón đầu luồng gió mới từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ở mức cao nhất.
Chiều 24-6, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong ngành vật liệu xây dựng (VLXD) hiện nay là cơ hội tốt để nâng cao trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành VLXD Việt Nam.
Để đón bắt cơ hội thì tính sẵn sàng của các doanh nghiệp trong tiếp cận với công nghiệp 4.0 phải được chuẩn bị đầy đủ cả về mặt nhận thức, nguồn nhân lực có chất lượng, cũng như cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin.
Chính sách thuế được thiết kế để đáp ứng các điều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia. Tuy nhiên trong môi trường kinh doanh toàn cầu và thay đổi không ngừng của công nghệ, các quốc gia cần cân nhắc kỹ lưỡng những công nghệ khi xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý thuế.
Trong chuyến thăm Thụy Điển của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Tập đoàn VNPT và Ericsson đã ký “Thỏa thuận hợp tác Sáng tạo Công nghiệp 4.0 và IoT”.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, sâu rộng trong nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó...
Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đang tăng tốc để áp dụng công nghệ 4.0 tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện tốt mục tiêu mà Tập đoàn Điện lực Việt nam đã đề ra
Techmart là sự kiện thường niên do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin ở cấp độ cao đang mở ra cơ hội thay đổi căn bản cách thức, quy mô của dịch vụ trung gian TMĐT (mua hộ) hàng hóa từ Mỹ và các nước về Việt Nam.
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) dã và đang tập trung ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng này để cải tiến phương thức điều hành quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các doanh nghiệp thành viên đã chủ động hành động để vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đem lại
Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
Xác định nhiệm vụ được giao trong năm 2019 khá nặng nề, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã chủ động tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo nền tảng vượt qua thách thức. Từ đó, PVN đưa ra định hướng lồng ghép, cập nhật kịp thời công nghiệp 4.0 vào các chương trình, kế hoạch đầu tư ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), thời gian qua, các đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), trong đó có Công ty CP Than Hà Lầm đã nỗ lực cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất, khai thác than nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất công nghiệp, tạo ra sản phẩm an toàn là hướng đi quan trọng của ngành công nghiệp hiện nay. Không chỉ làm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho người sản xuất, đây còn là hướng đi tất yếu để bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.