Để nâng cao hiệu quả vận hành đường dây, Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) tiếp tục thử nghiệm ứng dụng và đánh giá hiệu quả của thiết bị bay UAV, xử lý ảnh trong quản lý vận hành đường dây.
Đó là câu hỏi thường được đặt ra khi nhắc đến chuyển đổi số. Tại Công ty thủy điện Đại Ninh, chuyển đổi số không phải là câu chuyện ở đâu xa lạ mà gắn bó mật thiết với công việc hàng ngày của tất cả cán bộ công nhân viên, của tất cả các phòng, ban, bộ phận.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) phát động cuộc thi viết về chuyển đổi số dành cho toàn thể CBCNV trong tổng công ty, với mục tiêu nâng cao nhận thức về quá trình chuyển đổi số.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Chất lượng điện năng kém có thể làm giảm hiệu suất của các thiết bị điện, gây thêm tổn thất công suất tác dụng và điện năng, gây ra các hiện tượng phát nóng, làm giảm tuổi thọ thiết bị,...
Việc phát triển y tế điện tử đem lại lợi ích cho hệ thống y tế, người tiêu dùng và toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19.
Nhờ việc đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng số, khách hàng của EVNHANOI chỉ cần ở nhà với chiếc máy tính hay đơn giản là chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet, đã có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ điện.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã số hoá được gần 7 triệu hợp đồng mua bán điện, đạt 75,5% tổng số hợp đồng cần phải chuyển đổi. Dự kiến, đến tháng 11/2021, tổng công ty sẽ hoàn thành công tác này.
Cần tập trung, ưu tiên vào các FDI trong lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng nhiều tính đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các chính sách cần chặn các dòng vốn đầu tư và công nghệ chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường kỹ thuật số và nền kinh tế số
Trong thời gian qua Truyền tải điện Phú Yên (Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải, đưa trang thiết bị hiện đại vào công tác quản lý vận hành nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nhằm bảo đảm hạ tầng hệ thống điện hoạt động ổn định, tin cậy, đáp ứng yêu cầu tiến trình chuyển đổi số của ngành điện, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đã ứng dụng phần mềm DMS600 và camera để quản lý, vận hành lưới điện hiệu quả hơn.
Từ ngày 14/8, Thông tư số 73/2021/TT-BCA của Bộ Công an có hiệu lực, người dân sẽ được sử dụng hộ chiếu gắn chíp điện tử, giấy thông hành công nghệ cao chống làm giả.
Giám sát lượng điện tiêu thụ là biện pháp hữu hiệu để kiềm chế tiêu dùng điện không cần thiết. Vấn đề này có thể dễ dàng với các hộ gia đình, nhưng lại khá nan giải cho hệ thống nhà trọ. Công tơ thông minh dưới đây có thể giúp các chủ phòng trọ giải quyết vấn đề đau đầu này.
Xu thế tất yếu phải chuyển mình mạnh mẽ trước làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư; như một mệnh lệnh lúc này đối với các lĩnh vực của ngành Điện trong công tác chuyển đổi số là cần phải hành động và hành động thật nhanh để thiết thực hơn bao giờ hết.
EVNGENCO2 cho biết thời gian tới đơn vị và AVC sẽ tiếp tục nghiên cứu, áp dụng KHCN chuyển đổi số thành công hệ thống DCS trong các Nhà máy thủy điện làm tiền đề xây dựng các “nhà máy điện thông minh” của EVNGENCO2 trong trương lai.