Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Điện tử hữu cơ, Đại học Linköping (Thụy Điển) đã tạo ra loại pin hữu cơ đầu tiên thuộc dòng oxy hóa khử (redox flow battery), có dung lượng lớn, có thể dùng để lưu trữ năng lượng từ tua-bin gió, năng lượng mặt trời và làm nguồn cấp điện cho ô tô.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét 3D hoặc mô hình kỹ thuật số, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp.
Nhà máy xi măng Tân Thắng sử dụng hệ thống điện tự động hóa - cốt lõi của công nghệ 4.0 ở mức độ cao cấp, điều khiển tập trung để kiểm soát đồng bộ hoạt động của nhà máy, kết nối các công nghệ điện tử, cơ khí, môi trường với nhau, đồng thời giảm thiểu nhân lực vận hành.
Một nghiên cứu mới về bảng điều khiển năng lượng mặt trời cho biết việc thiết kế các tấm pin mặt trời trong các đường kẻ caro giúp tăng khả năng hấp thụ ánh sáng lên 125%.
Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX- KCN) thông minh là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ như hiện nay. Ðó cũng là tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp (DN) tại các KCX- KCN đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ tự động hóa để nâng cao năng lực sản xuất, sức cạnh tranh...
Các nhà khoa học Mỹ vừa chế tạo thành công loại sơn thông minh có thể phản xạ tới 95,5% ánh sáng Mặt Trời, giúp làm mát không khí trong tòa nhà mà không cần điều hòa.
Ngày 20/10, Verizon, Ericsson và Qualcomm tuyên bố đã đạt được tốc độ 5G nhanh nhất trong ngành công nghiệp với băng tần sóng milimet (mmWave), trong một cuộc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm.
Nhóm nghiên cứu do giáo sư Mikko Mottonen thuộc Đại học Aalto (Phần Lan) đứng đầu đã chế tạo thành công thiết bị cho phép khai thác các ứng dụng trong máy tính lượng tử hiệu quả hơn.
Ngày 20/10/2020, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) và Tập đoàn Vingroup đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển thêm phiên bản khối cao tần cho trạm thu phát sóng 5G. Sự kiện nằm trong định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát triển các sản phẩm “Make in Vietnam”.
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Việc đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong đào lò, khai thác tại các mỏ than hầm lò của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) là đòi hỏi cấp bách, nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc cho công nhân, nâng cao mức độ an toàn, giảm lao động làm việc trực tiếp trong hầm lò.
5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ là nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà quan trọng hơn là chuyển đổi về tư duy thiết kế và nội dung chính sách ở cả tầm vĩ mô và vi mô.