Ngày 1/8/2018, Lễ khởi động Chương trình đào tạo Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu đã được Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp KH&CN phối hợp với Viện Hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia Anh tổ chức tại Hà Nội.
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu da-giầy đã gặt hái nhiều thành công trong việc nghiên cứu ứng dụng nano bạc sát khuẩn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lót giầy.
Đến nay, một số viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để các viện nghiên cứu đủ mạnh, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, cần tăng cường chính sách hỗ trợ.
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí, tự động hoá” là một trong các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, mã số KC.03/11-15. Thành công lớn nhất của chương trình là đã tạo ra nhiều sản phẩm cơ khí có sức cạnh tranh cao.
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí, tự động hoá” là một trong các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, mã số KC.03/11-15.
Tiềm năng thị trường của ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo ước tính khoảng 50 tỷ USD mỗi năm, đội ngũ nhân lực dồi dào được đào tạo cả trong và ngoài nước.
Offshore Renewabale Energy Catapult, Trung tâm nghiên cứu và đổi mới công nghệ về năng lượng gió ngoài khơi, sóng và thủy triều hàng đầu của Anh vừa tuyên bố hợp tác với Trung tâm nghiên cứu và phát triển của Tây Ban Nha.
Thực hiện Quyết định số 1277/QĐ-BKHCN và 1276/QĐ-BKHCN ngày 24/5/2016 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về việc Điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và Điều tra hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ năm 2016, sáng 13/6/2016 tại Hà Nội, Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã tổ chức Hội thảo “Điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và điều tra hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ năm 2016”.