Quá trình ăn mòn kim loại dưới lớp bảo ôn (Corrosion Under Insulation - CUI) rất khó theo dõi và kiểm soát, thường chỉ được phát hiện khi tháo lớp bảo ôn để khảo sát hoặc khi xảy ra sự cố. Do đó, việc nghiên cứu phát hiện ăn mòn dưới lớp bảo ôn đóng vai trò rất quan trọng, nhằm xác định chính xác các vị trí có nguy cơ cao xảy ra ăn mòn kim loại dưới lớp bảo ôn, giúp phòng chống kịp thời hỏng hóc, giảm thiểu chi phí bảo dưỡng sửa chữa, giúp nhà máy vận hành ổn định, hiệu quả và an toàn.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tạo nên cuộc cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Một trong các giải pháp để chủ động, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường quản lý nhờ áp dụng công nghệ thông tin.
Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) mới đây lễ ký kết hợp tác với Viện nghiên cứu Uniten R&D (Điện lực TNB - Malaysia), trong việc sửa chữa, bảo dưỡng các vật tư thiết bị từ 110kV trở xuống theo phương pháp CBM.
Thương mại điện tử đang nổi lên là một lĩnh vực khá sôi động trong sự phát triển kinh tế Việt Nam. Sự phát triển này kéo theo nhiều vấn đề liên quan trong hoạt động giao nhận hàng hóa từ người bán đến người mua. Hiệu quả của việc giao nhận vận chuyển quyết định khá nhiều tới việc người tiêu dùng có ra quyết định mua hàng hay không.
Hiện nay, ngành công nghiệp nhựa đang gia tăng về sản lượng sản xuất, và kéo theo các hệ lụy ô nhiễm môi trường rất lớn, vì vậy cần có giải pháp sản xuất theo hướng bền vững và thân thiện môi trường.
Chia sẻ với phóng viên trước thềm triển lãm Vietnam Manufacturing Expo 2019, ông Huỳnh Phong Phú - Giám đốc Ban Robot và Tự động hóa nhà máy ABB Việt Nam cho biết, ABB sẽ mang đến một mô hình sản xuất tự động hóa hoàn toàn, các robot được điều khiển đồng bộ và kiểm soát chặt chẽ với tính năng kết nối từ xa ABB AbilityTM.
Tuy đạt được một số thành tựu bước đầu, nhưng hệ sinh thái Internet kết nối vạn vật (IoT) của Việt Nam đang tồn tại một số bất cập như: chưa có ứng dụng IoT thực sự nào có ảnh hưởng mạnh đến đời sống xã hội; thị trường IoT tuy “nóng”, nhưng nhà cung cấp phần cứng và phần mềm chủ yếu vẫn là đối tác nước ngoài...
Chiều 24-6, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Cơ khí chế tạo là ngành kinh tế - kỹ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, vừa là nền tảng, vừa là động lực cho sự phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau, bởi đây là ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp công cụ cho các ngành kinh tế khác. Theo tác giả, để đẩy mạnh phát triển ngành cơ khí chế tạo nước ta trong thời gian tới cần phải có các giải pháp đồng bộ và hiệu quả.
Thương mại điện tử đang là miền đất hứa của các doanh nghiệp, song trước sự phát triển nhanh như vũ bão thì các quy định về quản lý vẫn còn nhiều kẽ hở, chưa phù hợp với thực tế phát triển.
Trao đổi với evn.com.vn, ông Ngô Sơn Hải – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, để nâng cao hiệu quả vận hành nhà máy nhiệt điện than, trong thời gian qua, EVN đã đề ra 7 giải pháp cơ bản.
Công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ (CGHĐB) áp dụng phổ biến tại các mỏ hầm lò ở các nước có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển trên thế giới.
Tại các nước công nghiệp phát triển với sản lượng than hàng đầu thế giới, phương pháp chủ yếu được sử dụng để tuyển than là tuyển bằng huyền phù manhêtít, tuyển bằng máy lắng và tuyển nổi. Trong đó, phương pháp tuyển than bằng huyền phù manhêtít chiếm hơn 50% và được sử dụng rộng rãi nhất.
Techmart là sự kiện thường niên do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP. Hồ Chí Minh tổ chức.