Hệ thống xử lý cổ rót và làm sạch ba-via biên dạng 3D chi tiết đúc do KS. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật thương mại Nhất Tinh chế tạo góp phần phục vụ nhu cầu cấp thiết về nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho ngành gia công cơ khí.
Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Tỉnh Quảng Nam sẽ nỗ lực thiết lập quan hệ hợp tác bền vững giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành Cơ khí, ôtô trên địa bàn cùng tham gia vào chuỗi sản xuất. Trong đó, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là đơn vị tiên phong, quy mô lớn nhất cả nước trong phát triển ngành công nghiệp ôtô, từng bước chuyển thành ngành Công nghiệp cơ khí đa dụng tại Chu Lai, Quảng Nam.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Nhằm hỗ trợ giúp doanh nghiệp Việt tham gia mạnh hơn vào chuỗi cung ứng cho ngành cơ khí, thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Thực tế hiện nay, với nguồn lực hạn chế về tài chính, công nghệ yếu, kinh nghiệm quản trị lạc hậu so với quốc tế, nếu không có “bàn tay” hỗ trợ của Nhà nước, định hướng hỗ trợ của Nhà nước thì sẽ vô cùng khó khăn, nhất là ngành cơ khí là ngành có công nghệ rất khó, đầu tư lớn mà thu hồi vốn lại chậm.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, trong những năm vừa qua, nhận được sự quan tâm của Chính phủ, công nghiệp cơ khí Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định.
Phát biểu tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành cơ khí Việt Nam tổ chức ngày 24-9 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Ðình Dũng nhấn mạnh: Cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là nền tảng và động lực cho sự phát triển công nghiệp của quốc gia, góp phần chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng suất lao động...
Cơ khí chế tạo là ngành kinh tế - kỹ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, vừa là nền tảng, vừa là động lực cho sự phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau, bởi đây là ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp công cụ cho các ngành kinh tế khác. Theo tác giả, để đẩy mạnh phát triển ngành cơ khí chế tạo nước ta trong thời gian tới cần phải có các giải pháp đồng bộ và hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã mạnh dạn tham gia đầu tư phát triển các dự án mới nhờ chính sách hỗ trợ từ chính quyền thành phố.
Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp cơ khí - điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE) - xung quanh thực trạng và các giải pháp phát triển ngành cơ khí.
Với vai trò quan trọng của ngành cơ khí và xuất phát từ nhu cầu thị trường, trong những năm qua ngành Cơ khí Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể, đóng góp một phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Hưng Yên là một trong những tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc với nhiều khu công nghiệp lớn như: Phố Nối, Như Quỳnh, Thăng Long II….