Các 'ông lớn' về công nghệ, viễn thông như FPT, Vingroup, Viettel... chọn trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những hướng đi chủ chốt trong hành trình chuyển đổi số.
Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo VinAI Research (thuộc Tập đoàn Vingroup) vừa có 3 công trình nghiên cứu được công bố tại Hội nghị quốc tế về máy học (ICML) 2020.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh của ngành khoa học máy tính, nhất là học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo đã mở ra nhiều hướng phát triển đầy tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Theo các giảng viên về khoa khoa học và công nghệ của Trường ĐH RMIT, ứng dụng của trí thông minh nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn khá sơ khai, nên các ngành nghề vẫn còn thời gian để lập kế hoạch và chuẩn bị cho những tính năng đột phá của công nghệ này, đồng thời có thể khai thác trọn vẹn lợi ích mà AI đem đến.
Một thiết bị cảm ứng mới linh hoạt hơn với khả năng tự cấp năng lượng, được sản xuất từ các vật liệu điện từ, đã có thể chuyển hóa các tác động cơ học thành tín hiệu điện cho những robot có khả năng “chạm nhẹ.”
Với việc ứng dụng công nghệ máy học như một kỹ thuật xử lý hình ảnh, chụp cắt lớp đầu dò nguyên tử, các nhà khoa học có thể đẩy nhanh công đoạn nghiên cứu định lượng thủ công các bề mặt mà không phải lo rằng độ chính xác sẽ bị ảnh hưởng.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Mỹ đã sử dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển một loại kháng sinh mới cực mạnh, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc.