Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) dã và đang tập trung ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng này để cải tiến phương thức điều hành quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, từ năm 2019, Chính phủ sẽ ưu tiên chính sách cho đầu tư vào vốn nhân lực và cơ sở hạ tầng chất lượng cao, đặc biệt là hạ tầng thông minh, hạ tầng cách mạng công nghiệp 4.0.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là từ khoá được xuất hiện ở khá nhiều nơi. Nó cũng là bài toán khó đặt ra nhiều thách thức đối với các tập đoàn kinh doanh. Nhận thấy được điều này, EVNNPT đã nhanh chóng đưa ra những chiến lược mới đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá là một trong những công nghệ “đầu tàu” của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 khi nó hiện diện ở mọi lĩnh vực trong đời sống, xã hội.
Ngày 25/10/2018, trong khuôn khổ Triển lãm Ô tô Việt Nam 2018, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo chuyên đề về “Ngành công nghiệp ô tô trong thời đại công nghiệp 4.0”.
Vào trung tuần tháng 10 vừa qua, Universal Robots (UR), nhà tiên phong và dẫn đầu thị trường về robot hợp tác (cobot), đã củng cố vị thế dẫn đầu thị trường khi bán được 25.000 cobot.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thay đổi và hiểu đúng về quản trị trong thời đại Công nghiệp 4.0, ngày 3/10 Hội Nữ Doanh nhân Tp. Hồ Chí Minh đã tổ chức “Diễn đàn công nghiệp 4.0: Ứng dụng để tăng tốc”.
Công nghiệp 4.0 sẽ không là những gì trừu tượng mà hiện hữu ngay tại nhà máy Vinfast, từ máy móc được nhập về đến thế hệ lao động trẻ đang được đào tạo theo chuẩn mới.
Ngày 27/9/2018, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành Thông tin và Truyền thông năm 2018 với chủ đề “Kết nối số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Công nghệ rô-bốt đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế. Để ứng dụng hiệu quả công nghệ rô-bốt, bắt nhịp được với cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược rõ ràng để mang lại hiệu quả trong sản xuất.
Ngày 10/9/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Tọa đàm “Ngành Dầu khí Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0” với sự phối hợp của Hội Dầu khí Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân.
Hỗ trợ hội viên áp dụng công nghiệp 4.0 vào sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm được Hiệp hội Cao su Việt Nam đề ra trong nhiệm kỳ 2018 – 2021, tại Đại hội nhiệm kỳ V tổ chức ngày 14/9/2018 tại TP. Hồ Chí Minh.
Từ một quốc gia lạc hậu, đang tập trung phát triển để thích ứng và bắt kịp với các quốc gia khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mở cửa ngành viễn thông đem lại một cú nhảy vọt cho Myanmar trong áp dụng những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 cho đời sống người dân.
Ngày 29/8/2018, tại TP Vĩnh Long, Bộ Thông tin- Truyền thông, UBND tỉnh Vĩnh Long và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo Hợp tác phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho ĐBSCL”.
Trong nền Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, sử dụng các công nghệ thông minh, trong đó có công nghệ in 3D, sẽ tăng sản lượng, chất lượng, tính đồng bộ và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, để Việt Nam có thể bứt phá về công nghệ thì việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI vào nhiều lĩnh vực là rất cần thiết.