BIM (Building Information Modeling, mô hình thông tin công trình) là việc sử dụng công nghệ thông tin để chuyển đổi các thông tin của công trình sang thông tin số thể hiện dưới mạng mô hình không gian phục vụ quá trình thiết kế, thi công và quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
Sau hàng thập kỷ, tuần qua các nhà nghiên cứu đã tạo ra chất siêu dẫn đầu tiên hoạt động ở nhiệt độ phòng - không cần phải làm mát để làm biến mất điện trở.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hướng đến mục tiêu phát triển các “thành phố thông minh” thì nhu cầu giới thiệu hoạt động và khai thác DLM của tổ chức hành chính, người dân và doanh nghiệp càng trở nên bức thiết nhằm phát triển chính quyền điện tử, phát triển kinh tế, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Việt Nam trong giai đoạn đầu của công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì vậy tự động hóa được xác định là cầu nối giữa khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Một khảo sát mới đây cho thấy, hơn 92% các công ty dầu khí hiện nay đã đầu tư hoặc có kế hoạch đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) trong 2 năm tới. Trong số đó, 50% giám đốc điều hành các công ty dầu khí cho biết đã bắt đầu sử dụng AI để hỗ trợ xử lý các bài toán khó và thách thức tại doanh nghiệp mình. Robot với ứng dụng AI là lĩnh vực được quan tâm đặc biệt, để hạn chế tình trạng con người phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm.
Nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số giờ đây không còn là một khái niệm mơ hồ mà đã trở thành điều bắt buộc phải thực hiện. Tuy vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Trong thời gian tới, robot thông minh sẽ tiếp tục được tích hợp mở rộng nhiều công nghệ tiên tiến nhất như: cộng tác người - robot, truyền động tích hợp thông minh, nhận biết cảm xúc, giao diện máy tính - bộ não, mạng dữ liệu lớn, phần mềm sinh học và nền tảng đám mây...
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC) tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Ứng dụng AI giúp doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số, thay đổi mô hình kinh doanh… Nắm bắt xu thế này, một cuộc đua về nghiên cứu, phát triển AI đang diễn ra tại Việt Nam.