Với truyền thống đi đầu áp dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tiên phong đón đầu luồng gió mới từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh ở mức cao nhất.
Chiều 24-6, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Để đón bắt cơ hội thì tính sẵn sàng của các doanh nghiệp trong tiếp cận với công nghiệp 4.0 phải được chuẩn bị đầy đủ cả về mặt nhận thức, nguồn nhân lực có chất lượng, cũng như cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin.
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) dã và đang tập trung ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng này để cải tiến phương thức điều hành quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
Trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá là một trong những công nghệ “đầu tàu” của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 khi nó hiện diện ở mọi lĩnh vực trong đời sống, xã hội.
Ngày 27/9/2018, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành Thông tin và Truyền thông năm 2018 với chủ đề “Kết nối số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Công nghệ rô-bốt đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế. Để ứng dụng hiệu quả công nghệ rô-bốt, bắt nhịp được với cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược rõ ràng để mang lại hiệu quả trong sản xuất.
Ngày 10/9/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Tọa đàm “Ngành Dầu khí Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0” với sự phối hợp của Hội Dầu khí Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân.
Từ một quốc gia lạc hậu, đang tập trung phát triển để thích ứng và bắt kịp với các quốc gia khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mở cửa ngành viễn thông đem lại một cú nhảy vọt cho Myanmar trong áp dụng những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 cho đời sống người dân.
Ngày 29/8/2018, tại TP Vĩnh Long, Bộ Thông tin- Truyền thông, UBND tỉnh Vĩnh Long và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo Hợp tác phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho ĐBSCL”.
Trong nền Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, sử dụng các công nghệ thông minh, trong đó có công nghệ in 3D, sẽ tăng sản lượng, chất lượng, tính đồng bộ và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, để Việt Nam có thể bứt phá về công nghệ thì việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI vào nhiều lĩnh vực là rất cần thiết.
Ngày 30/11/2017, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Minh Hiệp đã có buổi làm việc với chuyên gia của Tổ chức Năng suất Châu á về những vấn đề liên quan đến sản xuất thông minh.
Lịch sử cho thấy các cuộc cách mạng công nghiệp đều liên quan với sự thay đổi cơ bản về dạng năng lượng sơ cấp được sử dụng theo hướng hiệu quả và năng suất cao hơn, từ hơi nước sang than đá, thủy điện và dầu khí.