Trong 5-10 năm tới, chúng ta sẽ thấy Việt Nam trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng. Chuyển đổi số len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, mọi mặt của xã hội sẽ thay đổi. Cũng trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ rất khác so với hiện tại, vì khi đó cuộc sống số sẽ song hành với cuộc sống thực tại.
Ngày 28/2/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Công văn số 639/BTTTT-THH về việc tăng cường hiệu quả quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Hòa Bình đã tập trung đẩy mạnh các giải pháp nâng cao tỷ lệ khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 11/2, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số (gọi tắt là Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia).
Năm 2021 là một năm nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và các yếu tố bất lợi trên thị trường điện. Vượt qua nhiều khó khăn, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (NĐHP) đã xuất sắc hoàn thành và vượt chỉ tiêu về sản lượng điện được giao.
Năm 2022, TPHCM đặt mục tiêu thực hiện nhanh, hiệu quả việc chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền số, gắn kết với việc xây dựng thành phố trở thành thành phố thông minh…
Theo Công ty Điện lực Hưng Yên (PC Hưng Yên), đến nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã lắp đặt hơn 270.000 công tơ điện tử sau trạm biến áp công cộng có hình thức thu thập từ xa, đạt tỷ lệ kết nối hệ thống đo xa trên 98%.
Đến cuối năm 2021, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình chuyển đổi số ở nước ta tại nhiều địa phương, ngành và lĩnh vực đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Với một doanh nghiệp đang thúc đẩy mạnh mẽ chiến lược chuyển đổi số như Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông, đại dịch Covid-19 không chỉ tạo động lực làm mới mô hình kinh doanh truyền thống mà còn tạo cú hích thúc đẩy chiến lược chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 đi vào thực chất.
Trong vài năm trở lại đây, chuyển đổi số đang trở thành một từ khóa thời thượng và chính phủ nhiều lần cổ vũ, kêu gọi mạnh mẽ doanh nghiệp tham gia trào lưu này.
Mục tiêu chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) là tích cực thực hiện chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo, làm cơ sở để EVN chuyển đổi số thành doanh nghiệp số vào năm 2030. Trên cơ sở đó, Tập đoàn đã thông qua chủ đề năm 2021 với nội dung “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam” tại Nghị Quyết số 632/NQ-HĐTV ngày 27/11/2020.
Những khó khăn chồng chất do đại dịch Covid-19 tác động là bối cảnh khách quan đòi hỏi, đồng thời là nhu cầu tự thân phải thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh nhanh hơn trên địa bàn TPHCM. Thành phố đang bước vào giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, càng đòi hỏi công cuộc chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh thực hiện gấp rút hơn, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Sáng ngày 14/01/2022, tại Hà Nội, Khối Viễn thông (gồm 05 đơn vị: Vụ Công nghệ Thông tin, Cục Viễn thông, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Bưu điện Trung ương, Trung tâm Internet Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.
Thủ tướng cho rằng việc thực hiện Đề án được xác định là một trong những nội dung quan trọng, có tính đột phá của Chương trình chuyển đổi số của Chính phủ trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Vượt qua nhiều khó khăn năm 2021, ngành Công Thương TP. Đà Nẵng đã đạt được những kết quả tích cực, phát huy được vai trò trong cao điểm phòng chống dịch. Trong năm 2022, ngành Công Thương tập trung vào các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đặc biệt là đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số cho toàn ngành.
Chuyển đổi số tiếp tục là một nội dung trọng tâm trong kế hoạch năm 2022 của nhiều tổ chức và doanh nghiệp. Tuy nhiên, sẽ không có cuộc đại tu nào về chiến lược, công nghệ và đà tăng của ngân sách mà thay vào đó là sự biến chuyển lớn trong nhận thức về văn hóa và quy trình làm việc theo lối Agile (linh hoạt).